Quy định làm thêm giờ theo luật mới mà NLĐ cần nắm rõ
Làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường được quy định trong pháp luật, thỏa ước lao động tập thể hoặc theo nội quy lao động. Luật mới đã quy định cụ thể về vấn đề làm thêm giờ.
Quy định thời gian làm thêm giờ
Theo điều 4 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy định:
Số giờ làm thêm trong ngày được quy định như sau:
Không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày; khi áp dụng quy định làm việc theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày;
Không quá 12 giờ trong 01 ngày khi làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết và ngày nghỉ hằng tuần.
Thông báo bảng kê trả lương làm thêm giờ
Theo khoản 3 Điều 95 của Luật lao động 2019 “mỗi lần trả lương, người sử dụng lao động phải thông báo bảng kê trả lương cho người lao động, trong đó ghi rõ tiền lương, tiền lương làm thêm giờ, tiền lương làm việc vào ban đêm, nội dung và số tiền bị khấu trừ (nếu có)”.
Quy định tiền lương làm thêm giờ
Căn cứ Điều 98 BLLĐ năm 2019, tiền lương làm thêm giờ của người lao động được tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc đang làm.
Quy định này được cụ thể bằng các công thức được hướng dẫn tại Điều 55 và Điều 57 Nghị định 145/2020
NLĐ có quyền từ chối làm thêm giờ
NLĐ có thể từ chối làm thêm giờ nếu thực hiện công việc nhằm bảo vệ tính mạng con người, tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phòng ngừa, khắc phục thiên tai, dịch bệnh mà có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của NLĐ.
04 trường hợp NSDLĐ không được sử dụng NLĐ làm thêm giờ
NLĐ mang thai từ tháng 07 hoặc từ tháng 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo.
NLĐ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp được NLĐ đồng ý
NLĐ là người chưa đủ 15 tuổi
NLĐ là người khuyết tật nhẹ, suy giảm khả năng lao động từ 51% trở lên, khuyết tật nặng hoặc khuyết tật nặng đặc biệt trừ trường hợp NLĐ là người khuyết tật đồng ý.
-
NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động do dịch COVID-19
Cập nhật 3 năm trước -
03 Hành vi quấy rối tình dục cụ thể tại nơi làm việc có thể bị sa thải từ năm 2021
Cập nhật 4 năm trước -
Từ 01/01/2021 Doanh nghiệp trả chậm lương, NLĐ sẽ được nhận thêm tiền lãi
Cập nhật 4 năm trước -
Từ 01/01/2021 thời gian thử việc có thể kéo dài lên đến 06 tháng
Cập nhật 4 năm trước -
13 trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động từ năm 2021 mà NLĐ cần biết
Cập nhật 4 năm trước -
Tranh chấp lao động và những điều người lao động cần biết
Cập nhật 1 năm trước
-
Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao thông báo tuyển dụng công chức nghiệp vụ kiểm sát năm 2024
Cập nhật 6 ngày trước -
Quy định về hợp đồng khoán việc, 4 lưu ý khi ký kết?
Cập nhật 5 ngày trước -
Quy định kiểm điểm cuối năm với đảng viên mới kết nạp
Cập nhật 5 ngày trước -
Để làm Kiểm sát viên cần học trường gì? Kiểm sát viên thi khối gì? Mức lương của Kiểm sát viên
Cập nhật 5 ngày trước -
Các lưu ý trong việc tạo lộ trình học tập phù hợp với mục tiêu của công ty
Cập nhật 5 ngày trước -
Văn bản dưới luật có được đặt ra điều cấm của luật? Trách nhiệm xây dựng, ban hành văn bản QPPL? Ví dụ văn bản dưới luật
Cập nhật 5 ngày trước
-
Văn bản dưới luật có được đặt ra điều cấm của luật? Trách nhiệm xây dựng, ban hành văn bản QPPL? Ví dụ văn bản dưới luật
Cập nhật 5 ngày trước -
Quy định về hợp đồng khoán việc, 4 lưu ý khi ký kết?
Cập nhật 5 ngày trước -
Các lưu ý trong việc tạo lộ trình học tập phù hợp với mục tiêu của công ty
Cập nhật 5 ngày trước -
Để làm Kiểm sát viên cần học trường gì? Kiểm sát viên thi khối gì? Mức lương của Kiểm sát viên
Cập nhật 5 ngày trước -
Quy định kiểm điểm cuối năm với đảng viên mới kết nạp
Cập nhật 5 ngày trước -
Mẫu biên bản làm việc theo Nghị định 118? Khi nào cần lập biên bản làm việc?
Cập nhật 11 ngày trước