Có nên mời nước đồng nghiệp khi lãnh lương tháng đầu tiên? Nên hay không, lý do?
Ngành nghề chuyên viên kiểm toán quyết toán xây dựng (construction auditor) hiện đang có nhu cầu tuyển dụng cao, đặc biệt trong bối cảnh nhiều dự án lớn trên cả nước. Với vị trí này, cơ hội phát triển nghề nghiệp và thăng tiến đang mở rộng cùng môi trường làm việc đầy năng động.
Trường hợp doanh nghiệp có thay đổi nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài tại Việt Nam thì cần giải trình cho cơ quan nào? Mẫu giải trình mới nhất hiện nay là mẫu nào? câu hỏi của anh N (Hải Dương).
Cho tôi hỏi: Với trường hợp doanh nghiệp sử dụng người lao động nước ngoài thì cần phải làm báo cáo tình hình sử dụng lao động một năm mấy lần, vào những thời gian cụ thể nào và mẫu báo cáo tình hình sử dụng lao động nước ngoài mới nhất hiện nay là mẫu gì?
Chị My (Bắc Ninh) được thông tin Nhà nước đã ban hành chính sách mới về tăng lương tối thiểu vùng cho người lao động. Chị đã gửi câu hỏi tới Hệ thống thông tin Bộ với người dân và doanh nghiệp đề nghị hướng dẫn về văn bản quy định vấn đề này và cụ thể việc tăng lương được áp dụng thế nào, thời điểm áp dụng…
Xoay quanh câu chuyện học và làm của các bạn sinh viên năm 4 chuẩn bị tốt nghiệp ra trường thì vấn đề thực tập được mọi người quan tâm hơn cả. Đã có rất nhiều tranh cãi xoay quanh việc thực tập không lương là đang bốc lốt sức lao động của sinh viên. Thực tập không chỉ làm những công việc pha trà rót nước mà nó còn dạy cho bạn nhiều kỹ năng hơn hết vậy liệu một kỳ thực tập không lương có thật sự k xứng đáng với sức lao động bạn bỏ ra?
“Chúc mừng bạn đã tốt nghiệp – chuẩn bị chuyển sang chế độ thất nghiệp.” Đây thật chất là câu nói vui của những bạn sinh viên mới ra trường thường đùa với nhau nhưng nó lại phần nào phản ánh được tình trạng thực tế hiện tại là số lượng sinh viên ra trường thất nghiệp tương đối nhiều. Theo bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam quý một năm 2019, cả nước có hơn một triệu người trong độ tuổi thất nghiệp, trong đó 124.500 người có trình độ từ đại học trở lên. Vậy vì sao lại xảy ra tình trạng đáng lo ngại này? Những nguyên nhân dưới đây được xem là lý do mà sinh viên ra trường mãi chẳng có việc làm.
Tâm lý đổ lỗi và tâm lý thụ động là hai rào cản lớn nhất trên con đường phát triển sự nghiệp của mỗi người. Vì vậy đây cũng là hai tính cách mà mỗi chúng ta cần phải loại trừ từ khi còn trong “trứng nước”.
Thống kê đến đầu tháng 9/2017, trên cả nước có khoảng 230.000 cử nhân, thạc sĩ đang trong tình trạng thất nghiệp, đáng báo động đó là tỷ lệ sinh viên mới ra trường thất nghiệp ở mức khá cao.