Thế nào là con chung? Khi ly hôn, quyền nuôi con chung sẽ được xác định như thế nào? Nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con chung được quy định ra sao?
Người nhận con nuôi phải đáp ứng những điều kiện gì? Nếu cha mẹ nuôi qua đời, con nuôi có quyền thừa kế tài sản từ cha mẹ nuôi không?
Vợ đi tù thì chồng cũ có thể giành quyền nuôi con được không?
Công chức nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi có bị biệt phái không? Khi bị biệt phái, công chức biệt phái được hưởng chế độ, chính sách nào?
Trường hợp lao động nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi công ty có thể chấm dứt hợp đồng với người lao động được hay không không?
Tự nguyện nghỉ việc theo Nghị định 178 khi đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi được hay không? Nguyên tắc thực hiện chính sách, chế độ trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy được quy định như thế nào?
Xin hỏi em là lao động nữ trong công ty may mặc có con 2 tuổi ở với bà nội nuôi, không có gửi tại cơ sở gửi trẻ thì theo quy định công ty có phải chi trả khoản này không? Xin cảm ơn.
Được nghỉ trong giờ làm việc bao lâu theo quy định đối với lao động nữ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi đồng thời đến ngày hành kinh? Mức xử phạt đối với người sử dụng lao động khi không cho lao động nữ nghỉ trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi là bao nhiêu?
công chức viên chức đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi có được thực hiện tinh giản biên chế không? người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp quản lý đối tượng tinh giản biên chế có trách nhiệm gì?
Trong bảo hiểm xã hội bắt buộc thì nhận con nuôi có được hưởng chế độ thai sản không? Cả cha và mẹ nhận con nuôi có được cùng lúc nghỉ việc hưởng thai sản không? Hồ sơ đề nghị gồm những gì?
Theo quy định hiện hành công ty có được xử lý kỷ luật lao động đối với lao động nữ đang nuôi con không?
Tôi hiện là người lao động của một doanh nghiệp và mới sinh con được 8 tháng. Sắp tới công ty tôi có dự án mới và cần điều động một vài nhân viên đi công tác xa. Vậy cho hỏi trong trường hợp này tôi có quyền từ chối đi không? Câu hỏi của chị Hân (Gia Lai).
Ngày 09/11/2021, Bộ Y tế ban hành Quyết định 5175/QĐ-BYT “Hướng dẫn triển khai phòng vắt, trữ sữa mẹ tại nơi làm việc”. nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của nuôi con bằng sữa mẹ, hướng dẫn cách vắt và trữ sữa, đồng thời thông tin cho lao động nữ biết quyền và lợi ích lao động của họ để họ biết và sử dụng phòng vắt, trữ sữa hiệu quả.
Mình tốt nghiệp Cử nhân Luật đến bây giờ cũng gần tròn 1 năm và thực tế cảm nhận được ra trường tìm việc làm không khó mà cái khó nhất là tìm việc đúng ngành, đúng đam mê mà lại phải nuôi sống bản thân mình. Vậy nên bài viết này sẽ giúp các bạn đỡ chông chênh trên con đường tương lai sau này dù là bạn có quyết tâm theo đuổi nghề luật hay không nha
Bộ Lao động, thương binh và xã hội đã xây dựng danh mục 55 nghề, công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản và nuôi con của lao động nữ
Tìm việc làm luôn là mối quan tâm lớn của các bạn sinh viên mới ra trường. Thách thức đặt ra cho sinh viên đó là không chỉ tìm được một việc làm nuôi sống bản thân mà còn phải là công việc đúng ngành tạo tiền đề phát triển tương lai sau này. Với đặc tính nghề Luật thì sẽ có nhiều cơ hội nghề nghiệp cũng như hướng đi khác nhau cho sinh viên lựa chọn.
Chuyện tốt nghiệp ra trường đi làm chính là đánh dấu một cột mốc trưởng thành trong cuộc đời bạn. Bạn không còn là những cô cậu học sinh sinh viên vô lo vô nghĩ ngồi trên ghế nhà trường nữa thay vào đó bạn đã phải “va” vào cuộc sống kiếm việc kiếm tiền trước mắt là nuôi sống bản thân sau và về xa về dài là phụ giúp cha mẹ. Cái gì bước đầu cũng có vài bỡ ngỡ vậy sinh viên mới tốt nghiệp ra trường đi làm cần chú ý những điều gì?
Thực tế khi ra trường khó khăn nhất không phải là tìm được việc mà là tìm được việc làm phù hợp, yêu thích có thể nuôi sống bản thân. Vì lẽ đó có rất nhiều bạn sinh viên chọn con đường làm trái ngành và sinh viên theo học luật cũng không ngoại lệ vậy học luật nhưng không làm đúng nghề luật thì có những thuận lợi và khó khăn gì?
Tranh chấp quyền nuôi con luôn là những tranh chấp phổ biến trong một vụ án ly hôn. Tuy nhiên theo Luật Hôn nhân gia đình 2014 thì mẹ được quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi. Vậy câu hỏi đặt ra khi nào cha được quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi?