Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến các cơ quan về hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi). Bộ Nội vụ đang đề nghị xây dựng Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) nhằm đổi mới mạnh mẽ công tác cán bộ gắn với việc sắp xếp tổ chức bộ máy của cả hệ thống chính trị “Tinh - Gọn - Mạnh - Hiệu năng - Hiệu lực - Hiệu quả” theo yêu cầu Nghị quyết số 18-NQ/TW và Kết luận số 50-KL/TW ngày 28/02/2023 của Bộ Chính trị.
Theo quy định của pháp luật thì: án treo biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, được Tòa án áp dụng đối với người phạm tội bị phạt tù không quá 03 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần bắt họ phải chấp hành hình phạt tù. Có thể nói án treo là một chế định thể hiện tính nhân đạo trong chính sách hình sự của nhà nước ta. Với phương châm giáo dục kết hợp với khoan hồng, án treo không buộc người bị kết án phải cách ly khỏi xã hội một thời gian mà tạo điều kiện cho họ được hòa nhập cùng cộng đồng. Vậy câu hỏi đặt ra người chấp hành án treo được quản lý như thế nào, họ có được làm việc hay ra khỏi địa phương hay không. Tất cả sẽ có trong bài viết này.
Đây là nội dung có trong Nghị định 13/2021/NĐ-CP theo đó Thanh niên từ 16 đến dưới 18 tuổi sẽ được các cơ quan, tổ chức, đơn vị chủ trì, phối hợp với tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cùng cấp và các cơ quan liên quan tổ chức đối thoại về đào tạo, tư vấn lựa chọn nghề nghiệp, việc làm cụ thể như sau: