Công ty Luật hợp danh là một loại hình doanh nghiệp cung cấp dịch vụ pháp lý, được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Luật sư và chịu sự quản lý của Sở Tư pháp.
Phạm vi hành nghề của luật sư được quy định như thế nào? Khi cung cấp dịch vụ pháp lý trường hợp nào không cần phải ký hợp đồng dịch vụ pháp lý? Và luật sư được hưởng mức thù lao như thế nào khi cung cấp dịch vụ pháp lý?
Người tập sự hành nghề luật sư có thể đăng ký tập sự tại những tổ chức hành nghề luật sư nào? Một luật sư hướng dẫn được hướng dẫn cho bao nhiêu tập sự và người tập sự có thể thay mặt luật sư hướng dẫn để thực hiện các dịch vụ pháp lý cho khách hàng không? Câu hỏi của anh A (Huế).
Dịch vụ pháp lý của luật sư bao gồm những dịch vụ nào? Mẫu Hợp đồng dịch vụ pháp lý và các nội dung chính trong hợp đồng được quy định như thế nào? Thắc mắc đến từ bạn T.N sống ở Phú Quốc.
Theo quy định của Luật Luật sư thì Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định, thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức.
Nhân viên Kiểm soát nội bộ là người phụ trách việc xây dựng quy trình, quy chế hoạt động nội bộ của công ty. Bao gồm các văn bản nhằm quản lý sự vận hành của bộ máy công ty và các quy chế có liên quan như quản lý, nhân sự, quy trình sản xuất, bán hàng… đúng quy trình, đúng pháp luật. Tất cả nhằm mục đích phục vụ cho việc tối ưu hóa năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, dịch vụ đầu ra trước khi cung cấp vào thị trường.
Pháp chế/ Luật sư nội bộ có trách nhiệm chính là giải quyết các công việc, vướng mắc pháp lý của công ty. Các công việc chi tiết tùy theo đặc thù mỗi doanh nghiệp (ngành nghề kinh doanh (BĐS, xây dựng, dược phẩm …), lĩnh vực hoạt động (sản xuất, thương mại, dịch vụ …), tùy theo mô hình doanh nghiệp (Công ty TNHH, Công ty cổ phần, nhóm công ty, Tập đoàn …). Nếu 1 nhân sự thì phải đảm đương hết mọi công việc, nếu nhiều nhân sự thì các công việc được chuyên môn hóa hơn.