01 lưu ý cho sinh viên Luật học Đất DIE!!! Trong quá trình nghiên cứu các vụ án về đất đai, sinh viên rất dễ hiểu sai hai khái niệm "Tranh chấp đất đai" và "Tranh chấp liên quan đến đất đai". Nhân Lực Ngành Luật sẽ giúp các bạn phân biệt hai khái niệm này nha.
Mùa tuyển sinh năm 2022 ghi nhận sự đổi mới trong phương thức tuyển sinh của hầu hết các trường. Hiện tại có rất nhiều phương thức tuyển sinh năm nay được các trường sử dụng.
Trong chương trình livestream “Dân hỏi - Thành phố trả lời” số ngày 26/11. Lãnh đạo Sở GD&ĐT và Sở Y tế TPHCM đã trả lời các câu hỏi qua livestream về việc chuẩn bị cho học sinh đi học lại và lưu ý về tình hình dịch. Trong đó có vấn đề về tình hình dịch bệnh được nhiều người quan tâm.
Bộ GD-ĐT đã mở cổng thông tin tuyển sinh quốc gia, cho phép thí sinh truy cập để điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển trực tuyến. Mỗi thí sinh sẽ được phép điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển Đại học tối đa 3 lần. Vậy khi điều chỉnh nguyện vọng các bạn thí sinh cần phải lưu ý những gì?
Đại học Luật Hà Nội là một trong những trường đào tạo Luật top đầu cả nước. Năm 2020 mức điểm thấp nhất để trúng tuyển vào trường là 24.6, đáng chú ý điểm trúng tuyển vào ngành Luật Kinh tế của khối C00 lên đến 29 điểm
Mỗi khi đi thực tập người hướng dẫn thường dặn các bạn sinh viên rằng: Không biết chỗ nào thì hỏi anh/chị nhé. Việc chủ động trong công việc, học hỏi từ các anh chị nhân viên chính thức là điều các bạn sinh viên nên làm. Thế nhưng không ít bạn lại gặp khó khăn trong vấn đề này hay cảm giác mình đang làm phiền người ta. Vậy cần phải làm sao tinh ý trong cách nhờ người khác hướng dẫn học việc.
Kỹ năng luôn là “vũ khí” lợi hại để một nhân viên có thể sống sót tốt trong môi trường công sở. Kỹ năng được hình thành trong quá trình học tập và trau dồi. Dưới đây là vài lưu ý khiến bạn nâng cao kỹ năng văn phòng, nên nhớ đừng phạm 05 sai lầm này để hòa nhập trong môi trường công sở.
Nghe tới 02 từ feedback mọi người nghĩ ngay đến ý chỉ phản hồi của khách hàng khi trải nghiệm dịch vụ sản phẩm. Ngày nay feedback khách hàng là thứ viral đứng sau quảng cáo để đưa thương hiệu vững mạnh thế nhưng không phải khách hàng nào cũng gửi đến phản hồi tốt thế nên hãy học cách nhìn nhận feedback để cải thiện sản phẩm.
Thực tập là khoảng thời gian vô cùng quan trọng trong cuộc đời của mỗi sinh viên. Thời gian này bạn sẽ bắt đầu định hướng tương lai, tiếp cận với những công việc thực tế ngành nghề mình đang học, vậy nên lựa chọn cơ sở thực tập phù hợp rất có ý nghĩa để sinh viên có thể thực tập và làm việc tốt sau này. Nhân Lực Ngành Luật sẽ dựa vào chuyên ngành mà bạn chọn để tư vấn cho bạn cơ sở thực tập phù hợp nhất.
Tình trạng thất hiện rất phổ biến hiện nay, có khá nhiều nguyên nhân khác nhân nhưng chung quy lại Cử nhân tốt nghiệp ra trường không tìm được việc làm ưng ý. Tình trạn thất nghiệp có thể kéo dài vài tháng thậm chí là vài năm. Vậy, cần phải chuẩn bị những gì ngay cả khi còn đi học để có thể tránh tình trạng thất nghiệp trong tương lai.
Vụ án giết mới đây được đưa ra xét xử tại TAND TP Hà Tĩnh, theo đó khi nói lời cuối cùng, bị cáo nhận thấy rằng tội mình khó thóa khỏi án tử hình nên đã bày tỏ nguyện vọng sau khi chết được hiến tạng phục vụ cho y học.
Nhiều ngày qua thông tin nữ sinh lớp 10 ở An Giang tự tử bất thành và để lại bức thư tuyệt mệnh gây xôn xao dư luận. Cho rằng mình nhà trường bôi xấu làm ảnh hưởng đến tâm lý cá nhân và giải thoát để chứng minh mình không sai nên Y đã quyết định tự tử trong nhà vệ sinh trường. Từ chuyện bức xúc gây hệ lụy nghiêm trọng tâm sinh lý của học sinh đến việc nhà trường khiển trách, kỷ luật học sinh sao cho đúng luật
Xã hội vận động không ngừng, chính vì vậy mỗi Cử nhân Luật sau khi ra trường nếu không muốn bị “thụt lùi” với sự vận động chuyển mình của xã hội thường sẽ vạch ra cho mình những con đường để tiếp tục học để “nâng cấp” bản thân. Với Cử nhân Luật, thông thường sẽ có 02 mối băn khoăn đó là học Thạc sĩ hay là học Luật sư/Công chứng…
Chuyện tốt nghiệp ra trường đi làm chính là đánh dấu một cột mốc trưởng thành trong cuộc đời bạn. Bạn không còn là những cô cậu học sinh sinh viên vô lo vô nghĩ ngồi trên ghế nhà trường nữa thay vào đó bạn đã phải “va” vào cuộc sống kiếm việc kiếm tiền trước mắt là nuôi sống bản thân sau và về xa về dài là phụ giúp cha mẹ. Cái gì bước đầu cũng có vài bỡ ngỡ vậy sinh viên mới tốt nghiệp ra trường đi làm cần chú ý những điều gì?
Tính đến thời điểm hiện tại (05/10) hầu hết các trường Đại học tuyển sinh ngành Luật trên khắp cả nước đều công bố điểm chuẩn Ngành Luật. Trong đó đáng chú ý nhất là Khối C Ngành Luật Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội lấy 27.5 điểm. Điều này chứng tỏ ngành Luật chưa bao giờ ngừng hot.
Mọi người thường nói: “Lười biếng là căn bệnh nan y” ngày bé vẫn thường hay bị bố mẹ mắng là lười vì không làm bài tập không chịu học bài nhưng khi lớn rồi ngay cả bản thân mình rõ ràng rất lười trong nhiều thứ nhưng lại tự che lấp nó đi và biện hộ, đến một ngày sự lười biếng ấy không thể cứu vãn nổi mà nó trở thành một phần tính xấu của mình.
“Chúc mừng bạn đã tốt nghiệp – chuẩn bị chuyển sang chế độ thất nghiệp.” Đây thật chất là câu nói vui của những bạn sinh viên mới ra trường thường đùa với nhau nhưng nó lại phần nào phản ánh được tình trạng thực tế hiện tại là số lượng sinh viên ra trường thất nghiệp tương đối nhiều. Theo bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam quý một năm 2019, cả nước có hơn một triệu người trong độ tuổi thất nghiệp, trong đó 124.500 người có trình độ từ đại học trở lên. Vậy vì sao lại xảy ra tình trạng đáng lo ngại này? Những nguyên nhân dưới đây được xem là lý do mà sinh viên ra trường mãi chẳng có việc làm.
Gửi những bạn Tân sinh viên tương lai vừa hoàn thành xong kỳ thi THPT Quốc gia, thời điểm này có lẽ là khoảng thời gian hồi hộp nhất vì phải đợi kết quả và chọn lựa trường học mà mình mong muốn. Với tư cách là người từng trải cũng loay hoay vô định trong vòng luẩn quẩn chuyện chọn trường chọn ngành ngày ngày lên mạng xem hết các bài “review” về ngành học ở ngôi trường mong ước mà vẫn chưa hiểu rõ hết nên hôm nay mình viết bài này gửi đến các bạn 2001 có ý định chọn Khoa Luật – Trường đại học Tôn Đức Thắng là bến đỗ dừng chân trong 4 năm tới dưới góc nhìn khách quan nhất của một cựu sinh viên.
Mỗi lớp học, trên dưới 50 học trò mà thầy cô vẫn quản được hàng ngày, còn mình chỉ có 2 đứa con ở nhà trong mấy tuần mà nhiều khi cũng bực dọc, mệt mỏi.
Những năm gần đây, ngành Giáo dục đã không ngừng đổi mới. Giáo viên (GV) chúng tôi cũng toát mồ hôi vì sự đổi mới liên tục của ngành. Những buổi tập huấn, chúng tôi thường được nhồi nhét bằng những cụm từ nghe mà thuộc lòng như: “Phải phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh”, “Học sinh phải tích cực chủ động trong hoạt động nắm bắt kiến thức”...