Thực tập chính là học kì cuối cùng để sinh viên tốt nghiệp ra trường. Khi kết thúc quá trình thực tập sinh viên cần phải thực hiện báo cáo thực tập. Vậy viết lời cảm ơn trong báo cáo thực tập sao cho chuẩn để thể hiện sự lịch sự biết ơn. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc trên.
Không ít lần các trang báo đưa tin về việc chủ nhà bắt trộm sau đó bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Thông qua những tiêu đề ngắn gọn của các trang báo mạng khiến nhiều người hiểu lầm rằng việc bắt trộm dẫn đến gia chủ bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Nhưng thực tế không phải vậy, sở dĩ có những trường hợp như kể trên là bởi trong quá trình bắt trộm, gia chủ có những hành vi vi phạm pháp luật như vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, hành hạ người khác, cố ý gây thương tích… thì khi đó mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Bắt trộm đúng luật, việc tưởng chừng dễ mà không dễ chút nào. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ và có những phương pháp bảo vệ tài sản của mình, bảo vệ sự an toàn của mình một cách đúng luật.
Tình trạng cho vay vốn tiêu dùng hiện nay quá dễ dàng, các công ty tài chính “mọc lên như nấm” thủ tục giảm bớt thậm chí hồ sơ vay vốn được duyệt online và tiền đổ về tài khoản cá nhân người có nhu cầu ngay lập tức. Kéo theo đó là những nhầm lẫn tai hại bởi chiêu trò lừa đảo hay lỗ hổng trong vấn đề cho vay dẫn đến nhiều người mặc dù không vay tiền nhưng lại gánh trên mình một số nợ khổng lồ. Vậy phải xử lý như thế nào khi không vay tiền vẫn bị đòi nợ, có nợ xấu trên CIC?
Vừa qua trên mạng xã hội xôn xao về tờ giấy khai sinh của một cháu bé, cháu được bố mẹ đặt tên là “Cô Vy”. Ngay lập tức cộng đồng mạng lại có cách phản ứng dữ dội của riêng mình. Hầu hết trong số đó là những bình luận lên án, phê phán thậm chí có rất nhiều từ ngữ không hay dành cho bố mẹ của cháu gái. Vậy dưới góc nhìn pháp lý, việc đặt tên cho con trong trường hợp này có vi phạm gì không?
Công việc đầu tiên không phải là công việc duy nhất vì vậy vấn đề nhảy việc không còn quá xa lạ đối với dân văn phòng. Dù bạn bao nhiêu tuổi, đã đạt được những thành tựu gì thì nếu thấy xuất hiện 05 dấu hiệu dưới đây bạn nên suy nghĩ về công việc hiện tại và lên kế hoạch nhảy việc cho bản thân mình.
Kế toán là một ngành nghề vô cùng hot được nhiều bạn trẻ đang theo học. Để trở thành một Kế toán giỏi trước nhất bạn phải là một Thực tập sinh kế toán siêng năng, ham học hỏi. Vậy công việc thường làm của một Thực tập sinh kế toán là gì? Vị trí này mang lại lợi ích gì cho sinh viên ngành kế toán?
Khi lựa chọn học tập và theo đuổi một ngành nghề nào đó thì bạn luôn phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho bản thân để phục vụ chuyện học tập và công việc trong tương lai. Sinh viên Luật cũng vậy ngoài chuyện phải nắm vững kiến thức chuyên môn thì cũng cần phải cải thiện và trau dồi kỹ năng cần thiết để có thể học tập và làm việc tốt hơn.
Làm thêm không còn là vấn đề quá xa lạ trong cộng đồng sinh viên ngày nay. Các bạn sinh viên xem chuyện làm thêm là việc nên làm một lần trong cả quãng đời sinh viên. Đối với sinh viên Luật cũng không ngoại lệ, công việc làm thêm không chỉ đơn giản là kiếm thêm tiền mà còn là tích lũy kinh nghiệm vốn sống,… vậy sinh viên Luật nên làm thêm những công việc gì để phục vụ giúp ích cho công việc tương lai sau này?
Nhân viên xử lý nợ là người giải quyết các hồ sơ, thu hồi khoản nợ cho các công ty tài chính, các định chế tài chính trên thị trường. Khi thị trường tài chính mở cửa, các định chế tài chính ngoài ngân hàng phát triển tập trung vào mảng cho vay tín chấp. Từ đó nhu cầu về thu hồi nợ tăng cao, vị trí việc làm Nhân viên xử lý nợ ra đời.
Chuyên viên tuyển dụng được ví như là sợi thừng “buộc” người tài về công ty. Mặc dù không trực tiếp tạo ra lợi nhuận cho công ty nhưng lại có vai trò quan trọng trong việc giúp công ty phát triển bền vững. Vậy để đảm nhận tốt vị trí này Chuyên viên tuyển dụng cần phải trang bị những kỹ năng gì?
Thực tập luôn là hành trang kiến thức cần thiết để sinh viên chuẩn bị bước ra đời làm việc. Chọn được nơi thực tập tốt, phù hợp giúp sinh viên định hướng tương lai rõ hơn. Vậy để viết đơn xin thực tập ấn tượng với nhà tuyển dụng các bạn sinh viên năm cuối cần lưu ý những gì?
Ban pháp chế là bộ phận có vai trò tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp, hỗ trợ cơ quan quản lý, điều hành trong doanh nghiệp và thực hiện các công việc phát sinh liên quan đến pháp luật trong doanh nghiệp. Rất nhiều bạn Cử nhân Luật chọn theo con đường pháp chế thay vì làm những công việc đặc thù ngành như Luật sư, Công chứng viên, Thư ký tòa án,… Vậy để vào nghề pháp chế doanh nghiệp bạn cần phải chuẩn bị những hành trang cần thiết nào?
Mảng việc làm về nhân sự luôn được rất nhiều bạn sinh viên quan tâm dù là học đúng chuyên ngành quản lý nguồn lực, quản trị nhân lực cho đến các khối ngành liên quan như luật, kinh tế,… Dẫu biết Nhân viên nhân sự là bộ phận không thể thiếu trong doanh nghiệp tuy nhiên cơ hội việc làm không phải lúc nào cũng rộng mở bởi vậy mới xuất hiện nhiều nỗi trăn trở băn khoăn của sinh viên khi tìm việc làm nhân sự.
Khi tình hình dịch bệnh đang có nguy cơ căng thẳng trở lại vì đã có người mắc Covid do nhập cảnh trái phép vào Việt Nam. Mới đây, một tài xế chở người Trung Quốc nhập cảnh “chui” vào Việt Nam đã tự tử nghi do nghĩ quẩn trong thời gian cách ly. Vậy những người tổ chức đưa người nhập cảnh trái phép sẽ đối diện với hình phạt nào.
Thư ký nghiệp vụ công chứng có vị trí quan trọng trong các tổ chức hành nghề công chứng. Nhiệm vụ của những người đảm nhận công việc này là giúp, thực hiện các công việc pháp lý liên quan đến nghiệp vụ công chứng cho Công chứng viên. Vậy, công việc chính của một Thư ký nghiệp vụ Công chứng là gì? NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ giúp các bạn tìm hiểu rõ hơn thông qua bài viết dưới đây.
Các tổ chức, doanh nghiệp đều rất coi trọng và thực hiện nghiêm chỉnh quá trình phỏng vấn để tìm được ứng viên phù hợp. Nhân viên pháp chế ngân hàng là một vị trí tương đối khó vì vậy tiêu chuẩn ứng viên cũng theo đó cũng bị đòi hỏi rất cao. Dưới đây là những câu hỏi mà nhà tuyển dụng dung để hỏi khi tuyển dụng vị trí nhân viên pháp chế ngân hàng. Bạn cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về các câu trả lời phỏng vấn am hiểu tường tận vị trí làm việc cũng như nắm rõ kiến thức pháp luật liên quan chuyên ngành để lọt vào “mắt xanh” nhà tuyển dụng.
Sinh viên tốt nghiệp Cử nhân Luật luôn đi kèm với nỗi lo thất nghiệp, không có việc làm thậm chí nhiều bạn đã soạn sẵn kịch bản “làm trái ngành” trong đầu vì cho rằng bản thân không đủ sức để theo nghề. Vậy nguyên nhân từ đâu? Ngành luật hiện nay đang “thừa” nhân sự và khó kiếm việc như sinh viên vẫn đồn đoán.
Như nhiều lần đã đề cập, nhân viên pháp chế là người giải quyết các công việc pháp lý cho công ty. Tuy nhiên không phải công việc của pháp chế nào cũng giống nhau, bởi đặc thù doanh nghiệp, đặc thù lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nên công việc của pháp chế cũng có những đặc thù. Đôi với pháp chế trong doanh nghiệp kinh doanh bất động sản cũng vậy. Cũng sẽ có những công việc đặc thù mà không có một nhân viên pháp chế nào ở các doanh nghiệp khác có sự tương đồng.
Chắc hẳn có rất nhiều bạn rơi vào tình trạng vừa thử việc ở công ty mới được 2-3 hôm thì lại nhận được lời mời nhận việc ở một công ty khác “sang – xịn – mịn” hơn. Qủa thật đưa ra quyết định lúc nào là rất khó bạn sẽ rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan. Vậy phải giải quyết sao cho êm đẹp nhất?
Mỗi đợt tốt nghiệp là các tân cử nhân đã chuẩn bị cho mình một sẵn một “kịch bản làm trái ngành”. Vậy nguyên nhân do đâu mà sinh viên chọn làm trái ngành?