Chuyên viên tư vấn trong Công ty Luật là một vị trí việc làm phù hợp với nhiều sinh viên Luật mới ra trường. Vậy Chuyên viên tư vấn làm những việc gì? Tính chất công việc ra sao? Có nhiều thử thách với sinh viên mới ra trường hay không?
OT có lẽ là khái niệm không còn quá xa lạ đối với dân văn phòng vì chắc hẳn công ty lớn hay nhỏ đều có những giai đoạn cần tập trung 100% nguồn nhân lực để hoàn thành dự án hay các tồn động công việc còn lại. Vậy OT là gì và pháp luật quy định như thế nào về tính lương OT?
Viết CV như thế nào để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng, tăng cơ hội việc làm có lẽ là câu hỏi mà hầu hết các bạn sinh viên mới ra trường thắc mắc và các cử nhân luật cũng không ngoại lệ. Có thể bạn đã nhắm trúng vào một công ty doanh nghiệp lớn nhưng vẫn còn băn khoăn vì không biết thể hiện gì trong CV vì ngành luật là một chuyên ngành khó đòi hỏi tính cẩn thận, logic cao thì bài viết này có thể giúp ích được cho bạn ít nhiều nỗi lo ngại này.
Trong quá trình tuyển dụng, công ty hay tổ chức nào cũng đặt ra các yêu cầu học vấn và kỹ năng nghề nghiệp nhất định từ đó lựa chọn ứng viên phù hợp. Vậy kỹ năng nghề nghiệp là gì và người làm Luật cần những kỹ năng nào để lọt vào mắt xanh nhà tuyển dụng và theo đuổi nghề?
NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT xin giới thiệu top 5 Công ty Luật nước ngoài hàng đầu đang hoạt động tại Việt Nam.
Hầu hết người lao động ký kết hợp đồng thường ít quan tâm đến vấn đề bồi thường hợp đồng. Vậy phải làm thế nào khi bỗng một ngày bạn bị công ty cho thôi việc trong khi thời hạn hợp đồng chưa kết thúc? Bạn có được bồi thường thiệt hại hay không? Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu rõ hơn về quyền và lợi ích của người lao động khi bị đơn phương chấm dứt hợp đồng qua bài viết sau.
Bất kì hành động gì cũng có sai số, bất kì sản phẩm nào cũng có độ lệch chuẩn của riêng nó. Tuỳ vào trường hợp mà độ lệch chuẩn có được chấp nhận hay không. Trong lao động cũng vậy, đôi khi trong quá trình làm việc, xảy ra sai sót gây ra thiệt hại cho công ty. Theo quy định hiện hành cũng như theo hợp đồng lao động kí kết thì tuỳ vào mức độ thiệt hại thì pháp luật sẽ có những quy định, chế tài khác nhau. Vậy có trường hợp nào gây thiệt hại mà đến mức phải bị chấm dứt hợp đồng lao động hay không?
Được làm việc trong các công ty Luật luôn là mục tiêu phấn đấu của các bạn tân cử nhân học luật. Vậy, khi phỏng vấn các công ty Luật thường đưa ra những câu hỏi gì? Bài viết này sẽ giải đáp thắc mắc, giúp bạn có thể “trót lọt” bước chân vào được công ty, doanh nghiệp mà bạn mong muốn.
Việc làm thực tập sinh ở những Công ty Luật khi còn ngồi trên ghế giảng đường đóng vai trò quan trọng để tìm việc làm ngành Luật trong tương lai. Sinh viên Luật nên nắm bắt những cơ hội này để trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm thực tiễn trước khi chính thức bước vào thị trường lao động với tư cách là người lao động.
Đầu tiên tôi xin nhấn mạnh, "xịn" ở đây cần được hiểu là Công ty Luật thành lập theo đúng quy định của Luật Luật sư. Còn "đểu" là được hiểu là Công ty không phải là tổ chức hành nghề Luật sư, không được thành lập theo Luật Luật sư nhưng cố tình gây nhầm lẫn rằng đó là Tổ chức hành nghề Luật sư.
Một hiện tượng dễ nhận thấy trong những năm gần đây trong thị trường lao động về ngành Luật. Đó là việc một số đơn vị sử dụng lao động (Tổ chức hành nghề Luật sư, Văn phòng công chứng…) thường xuyên tuyển dụng lao động với các vị trí như “học việc” “thực tập” với những mức lương rất thấp thậm chí là không trả lương. Bài viết này sẽ không đi sâu, không mổ xẻ những vấn đề mang tính “bóc phốt”. Mà dựa trên những hiện tượng, sự kiện có thật đã nêu. Tôi sẽ kể ra 04 hệ lụy xấu với xã hội nếu các đơn vị sử dụng lao động tiếp tục ép giá Cử nhân Luật giống như những năm gần đây.
Khi nhắc đến cụm từ “Công ty Luật”, có chứa thành tố “Công ty”, nhiều người sẽ nghĩ đó là một doanh nghiệp. Nhưng thực tế không phải vậy.
Nhân viên Kiểm soát nội bộ là người phụ trách việc xây dựng quy trình, quy chế hoạt động nội bộ của công ty. Bao gồm các văn bản nhằm quản lý sự vận hành của bộ máy công ty và các quy chế có liên quan như quản lý, nhân sự, quy trình sản xuất, bán hàng; đúng quy trình, đúng pháp luật. Tất cả nhằm mục đích phục vụ cho việc tối ưu hóa năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, dịch vụ đầu ra trước khi cung cấp vào thị trường.
Pháp chế/ Luật sư nội bộ có trách nhiệm chính là giải quyết các công việc, vướng mắc pháp lý của công ty. Các công việc chi tiết tùy theo đặc thù mỗi doanh nghiệp (ngành nghề kinh doanh (BĐS, xây dựng, dược phẩm …), lĩnh vực hoạt động (sản xuất, thương mại, dịch vụ …), tùy theo mô hình doanh nghiệp (Công ty TNHH, Công ty cổ phần, nhóm công ty, Tập đoàn …). Nếu 1 nhân sự thì phải đảm đương hết mọi công việc, nếu nhiều nhân sự thì các công việc được chuyên môn hóa hơn.
Trong thời buổi mở cửa hiện nay, số tiền đầu tư của các doanh nghiệp được tăng cao nhưng cũng kèm theo các mối lo về pháp lý trong công việc kinh doanh. Để tạo sự an tâm, các công ty, doanh nghiệp bắt đầu có xu hướng tuyển dụng những nhân sự tư vấn Luật để tránh tình trạng "nước tới chân mới nhảy". Vì thế, chuyên viên pháp chế đang nổi lên là một công việc rất có tiềm năng hiện nay.