Hiện mình đang làm nhân sự cho một công ty thì có vấn đề tai nạn lao động khá phức tạp nên cho mình hỏi như thế nào là tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và người lao động sẽ được hưởng những chế độ gì khi thuộc những trường hợp đó? (Thanh Sỹ - Tuyên Quang)
Hiện nay có rất nhiều người chọn ngành Luật để học tập và xây dựng mục tiêu nghề nghiệp trong tương lai. Vậy ngành Luật là gì? Có những khó khăn nào khi lựa chọn học ngành Luật và cơ hội nghề nghiệp ra sao? - Minh Hà (Quảng Nam)
Ngày 10/12 Bộ Tư pháp ban hành Thông tư 10/2021/TT-BTP về việc hướng dẫn hồ sơ, thủ tục đăng ký tập sự hành nghề luật sư từ năm 2022.
Đơn xin việc là một loại giấy tờ quan trọng trong tập hồ sơ xin việc. Trước đây mẫu đơn xin việc được bày bán có sẵn khá nhiều, tuy nhiên có nhiều ngành nghề đặc thù cần tạo một mẫu đơn xin việc riêng để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng. Bài viết hôm nay gửi đến các bạn mẫu đơn xin việc ngành luật cho sinh viên luật mới ra trường.
Báo cáo thực tập là bản báo cáo rất quan trọng điểm lại quá trình thực tập ngành nghề của mình. Một bài báo cáo thực tập điểm cao phải chỉn chu từ cấu trúc và nội dung chính. Dưới đây là 08 nội dung cơ bản bắt buộc phải có trong một báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Ngày nay, nghề nhân sự hay cụm từ “quản trị nhân sự”, “quản trị nguồn nhân lực” được nhắc đến nhiều hơn trên các phương tiện thông tin đại chúng. Để bắt đầu vào làm nhân viên chính thức thì trước tiên bạn phải trở thành Thực tập sinh nhân sự. Dưới đây là những kỹ năng cần có của một Thực tập sinh nhân sự.
Vượt qua kỳ kiểm tra tập sự nghề Luật sư cũng là lúc bạn bước gần hơn với chức danh Luật sư cao quý thế nhưng không phải ai cũng có thể trót lọt vượt qua kỳ kiểm tra tập sự này. Hãy để Nhân Lực Ngành Luật chia sẻ một số lưu ý để mọi người có thể tự tin hơn và hoàn thành kỳ kiểm tra tập sự nghề Luật sư một cách suôn sẻ nhất nha.
Nhiều bạn sinh viên vẫn không băn khoăn rằng làm thế nào để có thể vừa đi học trên lớp, vừa duy trì việc làm thêm kiếm thêm thu nhập lại vẫn có thể thực tập để lấy kinh nghiệm làm nghề tương lai? Nhưng thực tế chứng minh bạn không thể cùng một lúc ôm đồm quá nhiều việc và để cân bằng 3 vấn đề trên bắt buộc bạn phải lựa chọn.
Nhiều người cho rằng “Nhân viên văn phòng” nắng không đến chân mưa không đến đầu ngày ngày ăn mặc xúng xính sơ mi chỉnh tề đi làm đến tháng nhận lương đều tăm tắp nhưng có mấy ai hiểu là nghề nghiệp nào cũng có cái khó riêng và những người mang tiếng là “Nhân viên văn phòng” cũng không thật sự quá sung sướng như bạn nghĩ.
Thực tập là khoảng thời gian vô cùng quan trọng trong cuộc đời của mỗi sinh viên. Thời gian này bạn sẽ bắt đầu định hướng tương lai, tiếp cận với những công việc thực tế ngành nghề mình đang học, vậy nên lựa chọn cơ sở thực tập phù hợp rất có ý nghĩa để sinh viên có thể thực tập và làm việc tốt sau này. Nhân Lực Ngành Luật sẽ dựa vào chuyên ngành mà bạn chọn để tư vấn cho bạn cơ sở thực tập phù hợp nhất.
Tài chính là một lĩnh vực ngành nghề tương đối rộng và giữ độ “hot” nhất định trên thị trường. Để bắt trở thành một nhân viên, chuyên viên tài chính lành nghề thì trước hết bạn phải thử sức ở vị trí thực tập sinh. Vậy Thực tập sinh tài chính là gì? Một Thực tập sinh phải làm những công việc chuyên môn nào?
Thực tập sinh Marketing là vị trí việc làm dành cho những sinh viên năm cuối ngành Marketing đang có nhu cầu hoàn thành khóa học để tốt nghiệp, hoặc cũng là vị trí công việc dành cho những sinh viên ngành Marketing để tiếp xúc với công việc thực tiễn trước khi bắt đầu bước chân vào nghề sau khi ra trường.
Nếu bạn quan tâm đến ngành nghề kế toán hay có nguyện vọng trở thành một Kế toán viên thì bên cạnh việc Thực tập sinh kế toán còn có công việc Trợ lý kế toán để bạn thử sức và học hỏi. Vậy, Trợ lý kế toán là gì? Công việc chính của những người đảm nhận vị trí này như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên.
Kế toán là một ngành nghề vô cùng hot được nhiều bạn trẻ đang theo học. Để trở thành một Kế toán giỏi trước nhất bạn phải là một Thực tập sinh kế toán siêng năng, ham học hỏi. Vậy công việc thường làm của một Thực tập sinh kế toán là gì? Vị trí này mang lại lợi ích gì cho sinh viên ngành kế toán?
Khi lựa chọn học tập và theo đuổi một ngành nghề nào đó thì bạn luôn phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho bản thân để phục vụ chuyện học tập và công việc trong tương lai. Sinh viên Luật cũng vậy ngoài chuyện phải nắm vững kiến thức chuyên môn thì cũng cần phải cải thiện và trau dồi kỹ năng cần thiết để có thể học tập và làm việc tốt hơn.
Tập sự trợ giúp pháp lý được xem là bước khởi đầu để có thể hành nghề như Trợ giúp pháp lý hay Luật sự. Bài viết này sẽ giúp người đọc hiểu rõ hơn về vị trí Tập sự trợ giúp pháp lý.
Thực tập sinh nhân sự là những vị trí công việc được cho là bước đệm cho những sinh viên ngành quản trị bước vào nghề quản trị nhân sự trong tương lai
Công chứng viên là một trong những ngành nghề tương lai mà sinh viên ngành luật có thể theo đuổi. Công chứng viên được Bộ trưởng Bộ tư pháp bổ nhiệm để hành nghề công chứng theo quy định tại Luật Công chứng 2014. Vậy tiêu chuẩn bắt buộc để trở thành một công chứng viên là gì?
Tư vấn và giải quyết các vấn đề pháp luật là việc làm chính của luật sư cũng như các nhân viên, chuyên viên pháp lý tuy nhiên đối với những luật sư trẻ hay những nhân viên làm việc liên quan đến lĩnh vực pháp luật mới ra trường thì kỹ năng tư vấn vẫn còn hạn chế. Dưới đây là một số chia sể để có thể giải quyết các tình huống pháp lý phức tạp và nâng cao khả năng tư vấn pháp lý cho những người hành nghề trong lĩnh vực pháp luật.
Trong môi trường đại học khi theo học ngành nghề nào cũng đều đòi hỏi các bạn sinh viên cần có kỹ năng nhất là đối với ngành Luật khi kiến thức quá rộng và áp dụng thực tiễn cao thì kỹ năng của sinh viên Luật phải vượt trội hơn hẳn mới có thể học tốt và làm tốt. Một trong những kỹ năng quan trọng mà sinh viên cần nắm vững đó là Kỹ năng soạn thảo văn bản. Bài viết dưới đây sẽ phần nào giúp bạn hoàn thiện kỹ năng này tốt nhất phục vụ cho học tập, công việc.