Nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân đội nhân dân. Bên cạnh những công dân gương mẫu tự nguyện đăng ký tham gia nghĩa vụ quân sự thì cũng có không ít thành phần trốn tránh thực hiện nghĩa vụ quân sự. Hành vi này được xem là vi phạm pháp luật, người trốn tránh thực hiện nghĩa vụ quân sự sẽ bị xử lý ra sao? Có phải đi tù không? Tất cả sẽ có trong bài viết này.
Có lẽ nhiều người chưa biết là trong luật có một khái niệm hứa thưởng vậy hứa thưởng là gì? Hứa thưởng nhưng không thực hiện có vi phạm gì không? Hãy cùng Nhân Lực Ngành Luật tìm hiểu nhé.
Bảo hiểm được xem là giải pháp tài chính không thể thiếu của nhiều cá nhân và gia đình. Nó không chỉ đảm bảo điều kiện chăm sóc sức khỏe tốt hơn mà còn là sự đầu tư an toàn gia tăng tài sản. Tuy nhiên không phải cứ mua bảo hiểm là được chi trả. Dưới đây là một số trường hợp không được chi trả tiền bảo hiểm mà người mua cần nắm rõ.
Mới đây một quân nhân tử vong ở Thái Nguyên đã mất trong thời gian nhập ngũ, câu hỏi đặt ra nếu người đi lính mất trong thời gian nhập ngũ liệu có được công nhận là liệt sĩ?
Các trường hợp nhỡ tay chuyển nhầm tiền vào tài khoản người khác không phải là hiếm. Điều đáng nói là chủ tài khoản nhận tiền chuyển nhầm không chủ động liên lạc ngân hàng giải quyết chuyển trả lại mà tự ý sử dụng tiền đó. Vậy hành vi sử dụng tiền người khác chuyển nhầm vào tài khoản có vi phạm pháp luật hay không.
Quan hệ thương mại thường được xác lập bằng một hợp đồng kinh tế để làm phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên. Do đó, việc một bên không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ những nghĩa vụ của hợp đồng thì phải gánh chịu những hậu quả bất lợi bằng các chế tài thương mại. Thế nhưng vẫn có những trường hợp ngoại lệ về miễn trách nhiệm hợp đồng. Cụ thể như thế nào để Nhân Lực Ngành Luật liệt kê cho bạn.
Thời gian gần đây trên mạng xã hội xuất hiện không ít clip nóng, clip quay lén nguyên nhân xuất phát từ nhiều nguồn như bị hack, làm lộ thông tin hay bị các đối tượng đặt camera quay lén trong khách sạn rồi tống tiền. Dư luận hiện đang rất bức xúc vì vấn đề này và cũng quan tâm hậu quả pháp lý mà những người thực hiện hành vi trên phải đối diện là gì.
Tiếp tục series các bộ phim Hàn về Luật hay nhất, hôm nay Nhân Lực Ngành Luật sẽ giới thiệu 2 phim còn lại trong top các bộ phim hay về lĩnh vực pháp luật được phát sóng trong năm 2021.
Vấn đề sống thử ở giới trẻ vẫn luôn là đề tài nóng của xã hội. Người ta bàn tán ra rả về việc có nên hay không chấp nhận chuyện sống thử. Hay giá trị đạo đức có bị xói mòn vì hành động thực dụng trên? Nhưng hôm nay chúng tôi sẽ bóc tách câu chuyện sống thử và hệ lụy của nó dưới góc nhìn pháp luật.
Ngoại tình, tra nam, trà xanh, Tuesday ngày nay xuất hiện nhan nhản trên mạng xã hội và có xu hướng lên ngôi. Những gia đình có vợ hoặc chồng ngoại tình sẽ có cách xử lý khác nhau, vậy pháp luật sẽ “trừng trị” những người ngoại tình này như thế nào?
Thiên chức làm mẹ thật sự rất thiêng liêng thế nhưng lại có không ít phụ nữ không có khả năng sinh con phải nhờ đến mang thai hộ hoặc đẻ thuê. Bên cạnh đó cũng nhiều tổ chức cá nhân lợi dụng việc này để trục lợi riêng từ hoạt động trên. Vậy, pháp luật quy định như thế nào về mang thai hộ và đẻ thuê?
Nhằm bảo vệ sức khỏe và thu nhập cho lao động nữ khi mang thai và sinh con, pháp luật tạo điều kiện tối đa để lao động nữ được hưởng trọn quyền lợi này bằng việc được nghỉ làm và nhận tiền thai sản.
Thu nhập của cô bán hủ tiếu cao hơn thu nhập của một cử nhân Luật mới ra trường. Phép so sánh này thoạt nghe thì có vẻ hơi chạnh lòng, nhưng khi đánh giá phép so sánh bằng phương pháp luận thì dù ở góc nhìn nào cũng có những vấn đề bất ổn.
Khác với các lĩnh vực ngành nghề khác mỗi quốc gia đều có một hệ thống văn bản pháp luật riêng thế nên nhiều người thắc mắc du học sinh có bằng Cử nhân Luật ở nước ngoài thì có được công nhận, làm nghề Luật tại Việt Nam?
Có rất nhiều người quan niệm sai lầm rằng: Học luật phải học thuộc. Thế nên cho dù đam mê nghiên cứu pháp luật hay ước mơ trở thành luật sư thì nhiều bạn trẻ vẫn lăn tăn khoản “học thuộc” mà bỏ lỡ sự lựa chọn. Vậy học luật thực chất có phải thuộc lòng và ghi nhớ tất cả hay không? Cùng Nhân Lực Ngành Luật giải đáp thắc mắc trên nhé.
Pháp luật Hôn nhân gia đình quy định độ tuổi kết hôn: nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên. Tuy nhiên có nhiều trường hợp chưa đủ tuổi đăng ký kết hôn vẫn tổ chức đám cưới. Vậy hành vi này có vi phạm pháp luật hay không? Nếu có sẽ bị xử lý như thế nào? Nhân Lực Ngành Luật sẽ giúp bạn giải đáp vấn đề trên.
Chuyện tình cảm nam nữ là chuyện tự nguyện giữa đôi bên. Một người đàn ông tốt là người luôn làm những gì tốt nhất cho người mình yêu thương. Nhưng có rất nhiều tình huống dở khóc dở cười ví như trường hợp làm người khác có thai mà không nhận thì chịu trách nhiệm pháp lý gì? Bài viết dưới đây sẽ làm rõ vấn đề trên.
Phụ nữ ngày nay rất đa năng và tài giỏi đảm nhận cùng lúc nhiều vai trò: Vừa là lao động, vừa là vợ, là mẹ, có nghĩa vụ, bổn phận chăm sóc gia đình. Do đó pháp luật Việt Nam cũng có những chính sách ưu tiên riêng cho lao động nữ theo luật hiện hành cụ thể:
Bộ luật lao động 2019 đã chính thức có hiệu lực từ 01/01/2021. Là một người đi làm, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cá nhân bạn cần nắm rõ những điểm mới của luật như sau:
Đại dịch Covid đã ảnh hưởng rất nhiều đến nền kinh tế của nước ta nói riêng và trên thế giới nói chung. Các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ, du lịch,… trở nên khó khăn. Nặng thì phá sản nhẹ thì buộc phải chọn giải pháp cắt giảm nhân lực một cách tối đa để cầm cự qua mùa dịch. Dưới đây là những trường hợp doanh nghiệp có thể chấm dứt hợp đồng lao động cho dịch Covid-19