Marketing là cụm từ không còn quá xa lạ trong xã hội ngày nay. Marketing được hiểu nôm na là “nghệ thuật bán hàng” các nhà bán lẻ, doanh nghiệp thường tăng doanh thu thông qua marketing. Vậy có những loại hình marketing nào trên thị trường hiện nay để thúc đẩy doanh số tăng sản phẩm tăng tiếp cận khách hàng tạo hiệu quả tối ưu?
Các tổ chức, doanh nghiệp đều rất coi trọng và thực hiện nghiêm chỉnh quá trình phỏng vấn để tìm được ứng viên phù hợp. Nhân viên pháp chế ngân hàng là một vị trí tương đối khó vì vậy tiêu chuẩn ứng viên cũng theo đó cũng bị đòi hỏi rất cao. Dưới đây là những câu hỏi mà nhà tuyển dụng dung để hỏi khi tuyển dụng vị trí nhân viên pháp chế ngân hàng. Bạn cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về các câu trả lời phỏng vấn am hiểu tường tận vị trí làm việc cũng như nắm rõ kiến thức pháp luật liên quan chuyên ngành để lọt vào “mắt xanh” nhà tuyển dụng.
Kế toán công nợ là một trách nhiệm công việc của Phòng Kế toán trong công việc. Đối với những doanh nghiệp lớn, có phòng Kế toán có quy mô nhân sự nhiều thì công việc Kế toán công nợ sẽ được giao chuyên trách cho một vài người. Còn với những doanh nghiệp nhỏ, giao dịch không nhiều thì hoạt động công nợ thường được các Kế toán kiêm nhiệm.
Có một câu nói rất hay rằng: “Cảm xúc là kẻ dẫn đường bất kham và mù quáng.” Trong cuộc sống, đặc biệt là trong công việc người ta vẫn thường hay nói đừng để cảm xúc lấn át lý trí mọi thứ sẽ bị phá vỡ. Sống quá cảm xúc gây ảnh hưởng nhiều hậu quả nghiêm trọng đến công việc không thể lường trước được.
Có lẽ mọi người trong đời sẽ ít nhất một lần được nghe câu như thế này: “Tính em thẳng, nên có gì nói đó mong mọi người đừng để bụng” hay “em thẳng thắn quen rồi nói xong lại quên.” Có nhiều người tự đánh tráo khái niệm giữa thẳng thắn và vô duyên để dùng lời nói gây tổn thương cho người khác. Chuyện ăn nói trong giao tiếp vô cùng quan trọng và cần phải chú ý để vẫn thể hiện tính cách thẳng thừng của mình mà không chạm đến ngưỡng vô duyên.
Xã hội vận động không ngừng, chính vì vậy mỗi Cử nhân Luật sau khi ra trường nếu không muốn bị “thụt lùi” với sự vận động chuyển mình của xã hội thường sẽ vạch ra cho mình những con đường để tiếp tục học để “nâng cấp” bản thân. Với Cử nhân Luật, thông thường sẽ có 02 mối băn khoăn đó là học Thạc sĩ hay là học Luật sư/Công chứng…
Trong cuộc sống này có rất nhiều bài học được đúc kết sâu sắc từ các sự vật sự việc đơn giản xảy ra và hiện hữu xung quanh mình. Từ hình ảnh đôi giày bình thường bạn vẫn có thể đúc kết kha khá bào học kinh nghiệm trong cuộc sống.
Người ta thường nói: “Có tiền mua tiên cũng được”/ “Người giàu nói gì người nghèo cũng nghe”. Rõ ràng quyền lực xác định sự giàu có thể hiện qua đồng tiền và vật chất. Và có một sự thật là chúng ta đã để vật chất lấn chiếm thay thế cho tình cảm giữa người với người.
Có những ngành nghề trực tiếp liên quan tới kinh doanh như Marketing, Quản trị kinh doanh, Thương mại điện tử… được mở ra và giảng dạy ở các trường Đại học, Cao đẳng… nhưng có phải chỉ học những ngành đó mới đi làm kinh doanh, bán hàng được hay không?
Luật sư là chức danh quá quen thuộc khi nhắc đến những bạn sinh viên học ngành Luật. Chúng ta thường thấy hình tượng, công việc luật sư được xây dựng trên phim ảnh vậy trong thực tế luật sư cần đảm đương những việc gì và phải bản lĩnh cương trực như thế nào họ mới cần mẫn sống trọn với nghề. Bài viết dưới đây phần nào mô tả chi tiết công việc đầy đủ nhất của một luật sư để các bạn có thể hình dung rõ hơn và định hướng theo nghề.
Từ bỏ một công việc với mức lương ổn định để bắt đầu một điều mới vốn chưa bao giờ dễ dàng. Việc “thoát khỏi vùng an toàn” tức là đang tự đặt mình đương đầu với khó khăn thử thách. Rõ ràng nhảy việc mang cho ta nhiều trải nghiệm thú vị nhưng nếu cứ nhảy việc thường xuyên và không có ý định dừng lại có thể bạn sẽ mất nhiều hơn được.
Khi tham gia các cuộc phỏng vấn nhà tuyển dụng thường sẽ đào sâu hỏi các câu hỏi về bản thân, kỹ năng của ứng viên. Tuy nhiên bên cạnh đó sẽ là những câu hỏi chốt hạ để quyết định nhân viên này có thật sự phù hợp với vị trí công ty đang tìm kiếm hay không và câu hỏi: “Em mong muốn mức lương bao nhiêu?” chính là một dạng câu hỏi như vậy.
Tội phạm hiếp dâm là một trong những loại tội phạm nguy hiểm của xã hội. Loại tội phạm này không chỉ xâm hại đến sự phát triển bình thường của người bị hại mà còn gây ám ảnh sức khỏe, tâm lý ảnh hưởng tiêu cực gây ra những hệ lụy không lường trước được. Pháp luật đã điều chỉnh vi và có chế tài tăng nặng đối với loại hình phạt này tuy nhiên vì đâu tội phạm hiếp dâm lại có xu hướng ngày càng gia tăng và người thực hiện hành vi phạm tội có xu hướng trẻ hóa.
Trong lúc khó khăn vì thiên tai, việc các KOLs, các mạnh thường quân đứng ra kêu gọi từ thiện sau đó đi cứu trợ đồng bào vùng lũ là hết sức khẩn thiết. Tuy nhiên, pháp luật hiện hành có những quy định đặc thù trong việc tiếp nhận và phân phối hàng hóa cứu trợ từ cộng đồng.
Một trong những nguyên tắc cơ bản nhất của đầu tư tài chính đó là “rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng nhiều”. Mở rộng ra những lĩnh vực khác, nguyên tắc này vẫn còn giữ nguyên giá trị. Trong công việc cũng vậy, nếu bạn cứ mãi giữ mình trong một vòng xoay công việc, trong một vùng an toàn nhàm chán thì những thành tựu bạn đã đạt được ở đó sẽ lặp đi lặp lại và theo thời gian, những thành tựu đó sẽ trở nên hết sức bình thường. Tuy nhiên không phải rủi ro nào cũng nên đối mặt, đặc biệt là những rủi ro liên quan tới pháp lý trong khi bạn là một chuyên viên pháp chế trong công ty.
Dân học Luật thường nói vui với nhau rằng học hết chương trình đại học ra trường đi làm thì Luật lại sửa đổi bổ sung vì vậy lại phải học lại từ đầu. Hằng năm có hàng tá văn bản pháp luật được ban hành, cập nhật sửa đổi bổ sung nhưng có bao giờ các bạn ra câu hỏi tại sao phải làm như thế chưa?
Các bài biết trước đây mình đã từng nhận định: Chưa hẳn nói nhiều mới học luật được vì học luật là học tư duy, logic chứ không đơn giản là dựa vào tài ăn nói. Tuy nhiên 70% sinh viên theo học luật đều rất hoạt ngôn và có khả năng ăn nói khá tốt. Vậy vì sao dân Luật lại nói nhiều và việc nói nhiều giúp ích như thế nào trong công việc và học tập của các bạn sinh viên?
Hầu hết người lao động ký kết hợp đồng thường ít quan tâm đến vấn đề bồi thường hợp đồng. Vậy phải làm thế nào khi bỗng một ngày bạn bị công ty cho thôi việc trong khi thời hạn hợp đồng chưa kết thúc? Bạn có được bồi thường thiệt hại hay không? Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu rõ hơn về quyền và lợi ích của người lao động khi bị đơn phương chấm dứt hợp đồng qua bài viết sau.
Được làm việc trong các công ty Luật luôn là mục tiêu phấn đấu của các bạn tân cử nhân học luật. Vậy, khi phỏng vấn các công ty Luật thường đưa ra những câu hỏi gì? Bài viết này sẽ giải đáp thắc mắc, giúp bạn có thể “trót lọt” bước chân vào được công ty, doanh nghiệp mà bạn mong muốn.
Ít nhất một lần khi tham gia các cuộc phỏng vấn bạn sẽ nhận được câu hỏi dạng như: “Tại sao chúng tôi nên nhận bạn?” “Trong 100 người ứng tuyển, bạn có gì nổi bật để công ty chúng tôi chọn bạn?” “Bạn có thật sự đảm nhận được tốt vị trí đang ứng tuyển tại đây?” “Cho chúng tôi biết bạn có gì phù hợp cho vị trí này?” Dù là cách hỏi khác nhau nhưng các nhà tuyển dụng đều có chung một mục đích và các ứng viên thường lúng túng mất thời gian khá lâu khi gặp dạng câu hỏi này.