Những nơi tôi làm việc trước đây đều bố trí cho công nhân nghỉ trưa 1 giờ. Nhưng tại DN tôi đang làm chỉ cho nghỉ giữa ca 30 phút nên chúng tôi chỉ kịp ăn cơm là vào làm ngay, không có thời gian nghỉ ngơi. Xin hỏi, theo quy định của pháp luật thì thời gian nghỉ trưa của người lao động (NLĐ) là 1 giờ hay 30 phút?
Mặc dù, hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc là một trong những hành vi bị pháp luật nghiêm cấm tuy nhiên nó lại vẫn xuất hiện nhan nhản tại môi trường công sở hiện nay mà đối tượng bị để ý nhiều nhất vẫn là lao động nữ. Vậy hành vi quấy rối tình dục bị xử lý như thế nào? Lao động nữ cần làm gì khi bị quấy rối tình dục. Tất cả sẽ có trong bài viết ngày hôm nay.
Nhằm bảo vệ sức khỏe và thu nhập cho lao động nữ khi mang thai và sinh con, pháp luật tạo điều kiện tối đa để lao động nữ được hưởng trọn quyền lợi này bằng việc được nghỉ làm và nhận tiền thai sản.
Làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường được quy định trong pháp luật, thỏa ước lao động tập thể hoặc theo nội quy lao động. Luật mới đã quy định cụ thể về vấn đề làm thêm giờ.
Bộ luật lao động 2019 chính thức có hiệu lực từ 01/01/2021. Luật mới đã có những thay đổi nhất định được xem là bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động hơn so với trước kia. Một nội dung mà người lao động cần quan tâm đó là những trường hợp NLĐ được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng lương đầy đủ. Bài viết dưới đây sẽ liệt kê đầy đủ
Phụ nữ ngày nay rất đa năng và tài giỏi đảm nhận cùng lúc nhiều vai trò: Vừa là lao động, vừa là vợ, là mẹ, có nghĩa vụ, bổn phận chăm sóc gia đình. Do đó pháp luật Việt Nam cũng có những chính sách ưu tiên riêng cho lao động nữ theo luật hiện hành cụ thể:
Bộ luật lao động 2019 đã chính thức có hiệu lực từ 01/01/2021. Là một người đi làm, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cá nhân bạn cần nắm rõ những điểm mới của luật như sau:
Tuyển dụng pháp chế là một trong những tin tuyển dụng được các ứng viên trong ngành Luật quan tâm hàng đầu trong những đợt tuyển dụng. Với những lý do khác nhau, pháp chế trở thành một nghề ưa thích của sinh viên Luật
Chỉ còn khoảng hơn 40 ngày nữa là Bộ luật lao động 2019 chính thức có hiệu lực (01/01/2021) có rất nhiều quy định mới được thay đổi sửa đổi bổ sung mà người lao động cần nắm biết để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Đáng chú ý là quy định NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng với NLĐ có hành vi nghỉ liên tiếp 05 ngày không phép.
OT có lẽ là khái niệm không còn quá xa lạ đối với dân văn phòng vì chắc hẳn công ty lớn hay nhỏ đều có những giai đoạn cần tập trung 100% nguồn nhân lực để hoàn thành dự án hay các tồn động công việc còn lại. Vậy OT là gì và pháp luật quy định như thế nào về tính lương OT?
Bộ luật 2019 sẽ chính thức có hiệu lực pháp luật kể từ ngày 01/01/2021 với nhiều điểm mới nổi bật. Trong đó có một số điểm mới cho người lao động và quyền lợi của người lao động được quy định theo hướng có lợi hơn cụ thể như sau lao động.
Hầu hết người lao động ký kết hợp đồng thường ít quan tâm đến vấn đề bồi thường hợp đồng. Vậy phải làm thế nào khi bỗng một ngày bạn bị công ty cho thôi việc trong khi thời hạn hợp đồng chưa kết thúc? Bạn có được bồi thường thiệt hại hay không? Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu rõ hơn về quyền và lợi ích của người lao động khi bị đơn phương chấm dứt hợp đồng qua bài viết sau.
Bất kì hành động gì cũng có sai số, bất kì sản phẩm nào cũng có độ lệch chuẩn của riêng nó. Tuỳ vào trường hợp mà độ lệch chuẩn có được chấp nhận hay không. Trong lao động cũng vậy, đôi khi trong quá trình làm việc, xảy ra sai sót gây ra thiệt hại cho công ty. Theo quy định hiện hành cũng như theo hợp đồng lao động kí kết thì tuỳ vào mức độ thiệt hại thì pháp luật sẽ có những quy định, chế tài khác nhau. Vậy có trường hợp nào gây thiệt hại mà đến mức phải bị chấm dứt hợp đồng lao động hay không?
Việc làm thực tập sinh ở những Công ty Luật khi còn ngồi trên ghế giảng đường đóng vai trò quan trọng để tìm việc làm ngành Luật trong tương lai. Sinh viên Luật nên nắm bắt những cơ hội này để trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm thực tiễn trước khi chính thức bước vào thị trường lao động với tư cách là người lao động.
Cuộc sống ngày một phát triển người phụ nữ có quá nhiều vấn đề cần phải quan tâm ngoài chuyện bếp núc chăm lo nhà cửa thì còn phải lo chuyện xã hội. Vậy nên nghề giúp việc nhà giống như là “cánh tay phải” giúp cho các chị em phụ nữ đỡ nhọc nhằn và có nhiều thời gian hơn. Ở các thành phố lớn nhu cầu cần tìm người giúp việc nhà rất cao và kéo theo đó là nhiều chuyện bất cập xảy ra giữa gia chủ và người giúp việc vậy quyền và lợi ích của người lao động giúp việc nhà trong pháp luật Việt Nam được quy định như thế nào? Bài viết sẽ đi phân tích rõ hơn ngành nghề này.
Trực trạng về việc Cử nhân Luật bị “ép giá” đã quá rõ ràng. Chúng ta không thể thay đổi được những điều kiện khách quan. Tuy nhiên, trước khi chờ những điều kiện khách quan thay đổi, trước khi lên án những hành vi vi phạm pháp luật thì mỗi một người học Luật chúng cũng nên trang bị một số cách để tự bảo vệ quyền lợi của mình trong thị trường lao động.
Trong thực tế khi các doanh nghiệp và người lao động (NLĐ) ký kết hợp đồng lao động (HĐLĐ), đôi khi vì tính chất của vị trí công việc đó mà doanh nghiệp đưa ra một số điều khoản rang buộc “oái oăm”. Trong đó có điều khoản buộc NLĐ trong một khoảng thời gian nào đó theo thỏa thuận, NLĐ không được mang thai và sinh con. Câu hỏi đặt ra là cam kết này trong hợp đồng có trái với quy định của pháp luật hay không?
Nhân viên Kiểm soát nội bộ là người phụ trách việc xây dựng quy trình, quy chế hoạt động nội bộ của công ty. Bao gồm các văn bản nhằm quản lý sự vận hành của bộ máy công ty và các quy chế có liên quan như quản lý, nhân sự, quy trình sản xuất, bán hàng… đúng quy trình, đúng pháp luật. Tất cả nhằm mục đích phục vụ cho việc tối ưu hóa năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, dịch vụ đầu ra trước khi cung cấp vào thị trường.