Đường dây môi giới mại dâm “nghìn đô” vừa được Cục Cảnh sát hình sự - Bộ Công an đưa ra ánh sang đang thu hút sự quan tâm của dư luận. Theo điều tra ban đầu, người điều hành đường dây giới thiệu gái mại dâm là hoa hậu, người mẫu, diễn viên nổi tiếng… để “đội giá”.
Lương là một chủ đề được xem là quan trọng trong những cuộc phỏng vấn tuyển dụng. Đặc biệt với những trường hợp mà ứng viên và nhà tuyển dụng đã bắt đầu thấy “hợp nhau” thì việc đàm phán về lương là cánh cửa cuối cùng để hai bên tiến tới sự gắn bó trong công việc. Nhưng sự thật nhiều ứng viên lại coi nhẹ việc đàm phán lương với nhà tuyển dụng, đó là sai lầm nên tránh. Mức lương không chỉ là mức thu nhập của mỗi người khi đi làm, mà nó còn thể hiện, đánh giá được năng lực, trình độ, sự hiệu quả của một nhân sự trong công ty. Cho nên ứng viên khi ngồi lên bàn đàm phán, đừng bao giờ xem nhẹ điều này.
Đã bao giờ bạn bắt gặp những câu hỏi như “tôi đã rất cố gắng, vậy mà công ty vẫn sa thải tôi” chưa? Thật ra, sự cố gắng mà bạn đang thể hiện đó chỉ là điều kiện cần, và điều kiện đủ của một sự cố gắng là phải đem lại sự hiệu quả cuối cùng, đó mới là thứ mà người sử dụng lao động mong muốn ở một nhân viên.
Pháp chế/ Luật sư nội bộ có trách nhiệm chính là giải quyết các công việc, vướng mắc pháp lý của công ty. Các công việc chi tiết tùy theo đặc thù mỗi doanh nghiệp (ngành nghề kinh doanh (BĐS, xây dựng, dược phẩm …), lĩnh vực hoạt động (sản xuất, thương mại, dịch vụ …), tùy theo mô hình doanh nghiệp (Công ty TNHH, Công ty cổ phần, nhóm công ty, Tập đoàn …). Nếu 1 nhân sự thì phải đảm đương hết mọi công việc, nếu nhiều nhân sự thì các công việc được chuyên môn hóa hơn.