Mảng việc làm về nhân sự luôn được rất nhiều bạn sinh viên quan tâm dù là học đúng chuyên ngành quản lý nguồn lực, quản trị nhân lực cho đến các khối ngành liên quan như luật, kinh tế,… Dẫu biết Nhân viên nhân sự là bộ phận không thể thiếu trong doanh nghiệp tuy nhiên cơ hội việc làm không phải lúc nào cũng rộng mở bởi vậy mới xuất hiện nhiều nỗi trăn trở băn khoăn của sinh viên khi tìm việc làm nhân sự.
Hành chính nhân sự là bộ phận quan trọng trong mọi tổ chức, doanh nghiệp. Hoạt động quản lý hành chính nhân sự, quản lý nguồn lực luôn được quan tâm hàng đầu. Vậy công việc chính của nhân viên hành chính nhân sự là gì? Bài viết dưới đây sẽ phần nào mô tả cho bạn chi tiết hơn về vị trí việc làm này.
Ban Pháp chế là một bộ phận chuyên trách các công việc pháp lý trong doanh nghiệp. Tùy quy mô, tính chất, tùy cơ cấu tổ chức nội bộ của doanh nghiệp mà bộ phận phụ trách các công việc pháp lý thường sẽ có những tên gọi như Ban Pháp chế/Phòng pháp chế/Phòng pháp lý…
Trong quá trình làm việc NLĐ sẽ có những hành vi vô ý, hoặc cố ý dẫn đến bị xử phạt, kỷ luật hình thức nặng nhẹ căn cứ vào từng hành động. Vậy nên NLĐ cần nắm các trình tự xử lý kỷ luật xem cơ quan doanh nghiệp có đang thực hiện đúng vì dù bị kỷ luật nhưng NLĐ vẫn nên chủ động để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Sơ yếu lý lịch là một trong những hồ sơ quan trọng trong bộ hồ sơ xin việc. Hầu hết các doanh nghiệp lớn nhỏ đều yêu cầu ứng viên hay người trúng tuyển việc làm gửi sơ yếu lý lịch có chứng thực để xác minh. Tuy nhiên không phải ai cũng biết nơi chứng thực sơ yếu lý lịch cũng như các giấy tờ để chứng thực sơ yếu lý lịch gồm những gì. Bài viết sẽ phần nào giải đáp các thắc mắc trên.
Trưởng phòng Pháp lý là người chịu trách nhiệm quản lý, thực thi công việc cũng là người lớn nhất trong các công việc pháp lý của doanh nghiệp.
Quản tài viên thật sự là một nghề khá mới lạ ở Việt Nam và rất ít người biết đến nghề này cũng như không hiểu công việc, nhiệm vụ chính của một Quản tài viên là gì? Bài viết sẽ phần nào giúp bạn hiểu thêm về ngành nghề này và nó có vai trò tương đối quan trọng trong quá trình xử lý thủ tục phá sản của doanh nghiệp.
Công việc của một Kế toán công nợ là gì? Trong một doanh nghiệp có nhiều đối tác, quan hệ khách hàng rộng thì luôn cần một kế toán công nợ. Kế toán công nợ sẽ quản lý toàn bộ công nợ của công ty. Tùy từng bộ phận kế toán khác nhau mà công việc của mỗi nhân viên kế toán cũng có những đặc thù riêng biệt. Vậy công việc cụ thể của kế toán công nợ cần làm trong mỗi doanh nghiệp là gì? Mọi người có thể tham khảo bảng mô tả công việc chung dưới đây.