Chăm sóc khách hàng là ngành nghề đầy tiềm năng trong thị trường hiện nay. Để hoàn thành và thăng tiến hơn trong công việc một Chuyên viên Chăm sóc khách hàng cần phải trang bị cho mình nhiều kỹ năng khác nhau bổ trợ cho công việc mình đang làm.
Tài chính là một lĩnh vực ngành nghề tương đối rộng và giữ độ “hot” nhất định trên thị trường. Để bắt trở thành một nhân viên, chuyên viên tài chính lành nghề thì trước hết bạn phải thử sức ở vị trí thực tập sinh. Vậy Thực tập sinh tài chính là gì? Một Thực tập sinh phải làm những công việc chuyên môn nào?
Hợp đồng là loại văn bản có giá trị và vô cùng quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy các công ty doanh nghiệp lớn nhỏ luôn cần có nhân sự để quản lý hợp đồng và từ đó vị trí Chuyên viên Quản lý hợp đồng ra đời. Vậy vị trí công việc này là gì phải đảm nhận những nhiệm vụ nào? NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên.
Chuyên viên quản lý tài sản được xem là một ngành nghề mới và có sức bậc cao. Tuy chưa phổ biến nhưng lại rất được nhiều bạn trẻ săn đón. Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu chi tiết công việc thú vị này.
Khi lựa chọn học tập và theo đuổi một ngành nghề nào đó thì bạn luôn phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho bản thân để phục vụ chuyện học tập và công việc trong tương lai. Sinh viên Luật cũng vậy ngoài chuyện phải nắm vững kiến thức chuyên môn thì cũng cần phải cải thiện và trau dồi kỹ năng cần thiết để có thể học tập và làm việc tốt hơn.
Thật ra sẽ không có câu trả lời nào chính xác cho dạng câu hỏi trên vì đã học luật thì môn học nào cũng quan trọng và đòi hỏi bạn phải giỏi đều tất cả các môn tuy nhiên, có một số môn học “xương sống” mà nó là tiền đề để bổ trợ kiến thức cho các môn chuyên ngành khác đòi hỏi sinh viên luật cần phải nắm vững khi học.
Cũng giống như Nhân viên pháp chế doanh nghiệp nhưng Nhân viên pháp chế bất động sản chỉ làm việc chuyên sâu lĩnh vực bất động sản. Và vì tính chất ngành nghề không dễ dàng nên người làm pháp chế bất động sản cũng cần trang bị cho mình những kỹ năng bí quyết riêng để hoàn thành tốt công việc của mình.
Nghe đến chức danh giám đốc chắc hẳn ai cũng biết là người đứng đầu, điều hành một bộ phận một lĩnh vực mình quản lý, và vị trí Giám đốc hành chính nhân sự cũng vậy. Người đảm nhận công việc này phải hội tụ đủ yếu tố kỹ năng chuyên môn, kinh nghiệm “lão làng”. Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu sâu hơn về vị trí công việc Giám đốc hành chính nhân sự này nhé.
Nhân viên kinh doanh bất động sản hay nhân viên môi giới nhà đất là bộ phận quan trọng trong tổ chức kinh doanh. Rất nhiều bạn trẻ đang định hướng và tìm việc làm bất động sản sau khi ra trường nhưng không phải lúc nào câu chuyện tìm việc cũng thuận lợi. Dưới đây là những thực trạng mà ứng viên thường gặp phải khi tìm việc làm bất động sản.
Kế toán là ngành nghề chưa bao giờ hết “hot” và luôn được rất nhiều bạn trẻ theo đuổi. Không thể phủ nhận tầm quan trọng và cần thiết bắt buộc của phòng ban kế toán trong công ty, doanh nghiệp. Dẫu biết ngành nghề nào cũng có khó khăn và rủi ro, người làm kế toán cũng không ngoại lệ. Nhân viên kế toán cũng đã gặp không ít khó khăn khi làm việc và để vượt qua được cần có rất nhiều nghị lực, kiến thức chuyên môn cũng như niềm yêu nghề.
Mảng việc làm về nhân sự luôn được rất nhiều bạn sinh viên quan tâm dù là học đúng chuyên ngành quản lý nguồn lực, quản trị nhân lực cho đến các khối ngành liên quan như luật, kinh tế,… Dẫu biết Nhân viên nhân sự là bộ phận không thể thiếu trong doanh nghiệp tuy nhiên cơ hội việc làm không phải lúc nào cũng rộng mở bởi vậy mới xuất hiện nhiều nỗi trăn trở băn khoăn của sinh viên khi tìm việc làm nhân sự.
Tìm việc làm luôn là mối quan tâm lớn của các bạn sinh viên mới ra trường. Thách thức đặt ra cho sinh viên đó là không chỉ tìm được một việc làm nuôi sống bản thân mà còn phải là công việc đúng ngành tạo tiền đề phát triển tương lai sau này. Với đặc tính nghề Luật thì sẽ có nhiều cơ hội nghề nghiệp cũng như hướng đi khác nhau cho sinh viên lựa chọn.
Nhân viên bán hàng là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tư vấn chốt sale mang lại doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp. Bán hàng không phải là một ngành nghề đơn giản. Để đảm nhận vị trí này nhân viên bán hàng cần có những kỹ năng nhất định phục vụ cho công việc bán hàng.
Câu chuyện tìm việc khi không có kinh nghiệm luôn là chủ đề mà nhiều bạn tân cử nhân quan tâm không chỉ riêng ngành luật mà còn nhiều ngành nghề khác nữa. Với một ngành nghề đặc thù như ngành luật đòi hỏi nhiều kinh nghiệm và kiến thức để hành nghề thì cơ hội việc làm nào cho các bạn tân Cử nhân Luật tốt nghiệp ra trường không có kinh nghiệm?
Các tổ chức, doanh nghiệp đều rất coi trọng và thực hiện nghiêm chỉnh quá trình phỏng vấn để tìm được ứng viên phù hợp. Nhân viên pháp chế ngân hàng là một vị trí tương đối khó vì vậy tiêu chuẩn ứng viên cũng theo đó cũng bị đòi hỏi rất cao. Dưới đây là những câu hỏi mà nhà tuyển dụng dung để hỏi khi tuyển dụng vị trí nhân viên pháp chế ngân hàng. Bạn cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về các câu trả lời phỏng vấn am hiểu tường tận vị trí làm việc cũng như nắm rõ kiến thức pháp luật liên quan chuyên ngành để lọt vào “mắt xanh” nhà tuyển dụng.
Chuyên viên pháp chế luôn là vị trí công việc mơ ước của nhiều bạn cử nhân Luật. Về định hướng sự nghiệp cũng như công việc chính của vị trí chuyên viên pháp chế, NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT đã đề cập trong các bài viết trước. Nếu quyết tâm theo đuổi công việc này thì chắc hẳn bạn sẽ không thể nào bỏ qua 05 kế hoạch then chốt dưới đây.
Dân công sở sẽ luôn có gặp những chuyện dở khóc dở cười xoay quanh chuyện làm chuyện nghề. Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT điểm qua vài “điểm sáng” dưới đây rồi xem có là ít nhất bạn đã trải qua một lần khi đi làm không nhé.
Việc thi tuyển công chức sẽ chính thức được thực hiện theo 2 vòng gồm vòng thi kiểm tra kiến thức, năng lực chung và vòng thi môn nghiệp vụ chuyên ngành. Điều này được quy định tại Nghị định 138/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ 01/12/2020.
Cuộc đời sinh viên có vô số chuyện bi hài xoay quanh việc học và cuộc sống. Hãy cùng Nhân Lực Ngành Luật điểm qua vài "đặc sản" mà chỉ có ai từng là sinh viên mới hiểu. Chắc chắn những câu chuyện dở khóc dở cười này sẽ đi cùng năm tháng của những bạn sinh viên.
Em đang là sinh viên năm 4 chuyên ngành Luật và đang có định hướng theo học nghề Công chứng viên. Vậy cho em hỏi Công chứng viên có thể làm việc tại những cơ quan nào và công việc thường ngày của một Công chứng viên là gì? (Bạn Đạt, Tiền Giang)