Chính phủ vừa ban hành Nghị định 123/2021/NĐ-CP để sửa đổi, bổ sung bãi bỏ một số điều của Nghị định 100/2019/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt. Theo đó, Nghị định 123 có hiệu lực ngay từ 1/1/2022 sẽ tăng nặng mức xử phạt với nhiều hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ so với Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
Theo Thông tư số 58/2020/TT-BCA thì Xe phải thu hồi giấy chứng nhận đăng ký xe, biển số xe nếu thuộc 11 trường hợp sau. Vậy nên nếu xe bạn thuộc trong 11 trường hợp này thì giấy đăng ký xe và biển số xe của bạn nằm trong diện bị thu hồi nên bạn lưu ý nha:
Ngày 13/12 Thủ tướng Chính phủ ban hành Công điện số 1725 về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông trong dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Nhâm Dần và Lễ hội xuân 2022. Cụ thể trong Công điện có 6 điều cần lưu ý.
Dự thảo Luật Bảo đảm trật tự, ATGT đường bộ quy định về quy tắc giao thông đường bộ, phương tiện tham gia giao thông, người điều khiển phương tiện,... các quy định xử lý xử phạt, an toàn giao thông đường bộ đã có những điểm mới nhất định đáng chú ý.
Chấp hành an toàn giao thông đường bộ luôn là nghĩa vụ của mỗi người tham gia giao thông nhưng không phải ai cũng nắm rõ luật cũng như là khi bị xử lý phạt vi phạm nhiều người còn cho rằng hành vi của mình là đúng nên dẫn tới những sai lầm nghiêm trọng. Bài viết tổng hợp 03 lỗi sai mà người tham gia giao thông hay mắc phải để bạn đọc phần nào hiểu rõ hơn về luật.
Nếu như trước đây rất nhiều tranh cãi nổ ra khi các BOT đồng loạt đổi tên thành “Trạm thu giá” theo quy định của Thông tư cũ thì mới đây Thông tư 15/2020/TT-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải ban hành quy định về hoạt động của trạm thu phí sử dụng dịch vụ đường bộ có quy định lại tên gọi “Trạm thu giá” sẽ được đổi lại như ban đầu là “Trạm thu phí” có hiệu lực bắt đầu từ 15/09/2020.
Mới đây, Bộ Giao thông – Vận tải đã công bố Dự thảo lần 3 Luật giao thông đường bộ sửa đổi. Dự thảo lần này có nhiều đề xuất mới khác với những lần dự thảo trước và khác với Luật giao thông đường bộ năm 2008. Trong đó có quy định đáng chú ý về việc các phương tiện gặp đèn vàng vấn được đi tiếp.
Tra cứu xử phạt giao thông bằng giọng nói sẽ tiện lợi hơn rất nhiều so với việc gõ chử trên điện thoại. Bạn thử hình dung mình đang chạy xe máy trên đường phải dừng lại và gõ gõ dòng chử “Vượt đèn đỏ phạt bao nhiêu” hay là “Lấn tuyến phạt bao nhiêu”, “Mức phạt nồng độ cồn” hay là “Nồng độ cồn bao nhiêu thì bị phạt” … sẽ tốn rất nhiều thời gian và rất là nguy hiểm khi sử dụng điện thoại dọc đường.