Thử việc là hoạt động mà doanh nghiệp nào cũng bắt buộc người lao động phải trải qua trước khi ký kết hợp đồng lao động chính thức. Vậy thử việc có phải ký hợp đồng lao động thử việc hay không? Không ký mà chỉ thỏa thuận thôi có được không? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên.
Thử việc là quá trình tiếp xúc làm quen với công việc, đánh giá hiệu quả lao động trước khi đi đến ký kết hợp đồng chính thức. Vậy trong quá trình thử việc NLĐ sẽ nhận được mức lương như thế nào và phải lưu ý những điều gì? Bài viết dưới đây sẽ làm rõ thắc mắc trên.
Theo Bộ luật Lao động 2019, từ ngày 01/01/ 2021, nếu bị chậm trả lương từ 15 ngày trở lên NLĐ được đền bù một khoản tiền ít nhất bằng số tiền lãi của số tiền trả chậm tính theo lãi suất huy động tiền gửi có kỳ hạn 1 tháng do ngân hàng nơi người sử dụng lao động mở tài khoản trả lương cho người lao động.
Bộ luật lao động 2019 có hiệu lực từ 01/01/2021 quy định NLSLĐ sẽ được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc kỷ luật sa thải nếu phát hiện NLĐ mắc phải những lỗi theo luật định.
Trong quy định liên quan đến kỷ luật và trách nhiệm vật chất Bộ luật lao động 2019 đã bổ sung các nội dung trong nội quy lao động theo hướng có lợi cho người lao động cụ thể như sau:
Hầu hết người lao động ký kết hợp đồng thường ít quan tâm đến vấn đề bồi thường hợp đồng. Vậy phải làm thế nào khi bỗng một ngày bạn bị công ty cho thôi việc trong khi thời hạn hợp đồng chưa kết thúc? Bạn có được bồi thường thiệt hại hay không? Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu rõ hơn về quyền và lợi ích của người lao động khi bị đơn phương chấm dứt hợp đồng qua bài viết sau.
Việc làm thực tập sinh ở những Công ty Luật khi còn ngồi trên ghế giảng đường đóng vai trò quan trọng để tìm việc làm ngành Luật trong tương lai. Sinh viên Luật nên nắm bắt những cơ hội này để trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm thực tiễn trước khi chính thức bước vào thị trường lao động với tư cách là người lao động.
Trong thực tế khi các doanh nghiệp và người lao động (NLĐ) ký kết hợp đồng lao động (HĐLĐ), đôi khi vì tính chất của vị trí công việc đó mà doanh nghiệp đưa ra một số điều khoản rang buộc “oái oăm”. Trong đó có điều khoản buộc NLĐ trong một khoảng thời gian nào đó theo thỏa thuận, NLĐ không được mang thai và sinh con. Câu hỏi đặt ra là cam kết này trong hợp đồng có trái với quy định của pháp luật hay không?