Các công ty, doanh nghiệp luôn muốn tuyển dụng cho công ty mình một nhân sự nhiệt huyết, năng nổ tận tâm với công việc. Vậy làm thế để nhà tuyển dụng có thể tránh tuyển ứng viên tiêu cực và hướng đến các ứng viên tiềm năng hơn.
Trưởng phòng Marketing là ngành nghề tiềm năng gắn liền với sự phát triển của kinh tế xã hội. Để có thể chinh phục vị trí này bạn không thể bỏ qua những thông tin mô tả nghề nghiệp đắt giá của Trưởng phòng Marketing dưới đây.
Sự phát triển trong lĩnh vực đào tạo và giáo dục dần dần đã giúp vị trí Nhân viên tư vấn tuyển sinh trở thành một trong những ngành nghề được săn đón hiện nay. Công việc này có lộ trình thăng tiến rõ ràng lên đến Trưởng nhóm, vậy Trưởng nhóm tư vấn tuyển sinh là gì? Công việc và mức thu nhập của họ ra sao? Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ chi tiết vị trí nghề nghiệp này.
Hợp đồng là loại văn bản có giá trị và vô cùng quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy các công ty doanh nghiệp lớn nhỏ luôn cần có nhân sự để quản lý hợp đồng và từ đó vị trí Chuyên viên Quản lý hợp đồng ra đời. Vậy vị trí công việc này là gì phải đảm nhận những nhiệm vụ nào? NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên.
Con người là yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp vì vậy nên phòng Nhân sự là một trong những bộ phận quan trọng của công ty. Để có thể vận hành tốt thì phòng ban này cần có một “đầu tàu” vững tay lái và vị trí đó chính là Trưởng phòng nhân sự.
Lễ tân là bộ phận công việc không thể thiếu trong các doanh nghiệp kinh doanh nhà hàng, khách sạn. Bên cạnh đó Lễ tân là vị trí thường thấy trong các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ quản lý Tòa nhà, văn phòng, cao ốc. Tuy nhiên vì quy mô, tính chất công việc nên các doanh nghiệp kinh doanh nhà hàng, khách sạn mới có đội ngũ lễ tân nhiều nhân sự, từ đó mới xuất hiện vị trí Trưởng Bộ phận Lễ tân.
Ban pháp chế là bộ phận có vai trò tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp, hỗ trợ cơ quan quản lý, điều hành trong doanh nghiệp và thực hiện các công việc phát sinh liên quan đến pháp luật trong doanh nghiệp. Rất nhiều bạn Cử nhân Luật chọn theo con đường pháp chế thay vì làm những công việc đặc thù ngành như Luật sư, Công chứng viên, Thư ký tòa án,… Vậy để vào nghề pháp chế doanh nghiệp bạn cần phải chuẩn bị những hành trang cần thiết nào?
Nhân viên lễ tân là những người làm việc ở bộ phận tiền sảnh của doanh nghiệp, khách sạn, công ty,… Được xem là bộ mặt của các doanh nghiệp để đón tiếp khách hàng. Có thể nói khách hàng có quay trở lại sử dụng dịch vụ hay hài lòng với công ty, khách sạn hay không thì đều tùy thuộc vào lễ tân . Do đó, những người làm việc tại vị trí này phải là người giao tiếp tốt cực kỳ nhanh nhạy. Vậy họ có gặp phải những khó khăn gì khi làm việc không?
Với loại hình công ty Luật hợp danh, trách nhiệm của các Luật sư được phân định rạch ròi giữa Luật sư góp vốn và Luật sư hợp danh theo các quy định của Luật doanh nghiệp, Luật luật sư.
Trợ lý Luật sư và Thư ký pháp lý (Thư ký Luật sư) là các vị trí nghề nghiệp mà cử nhân Luật đều có thể ứng tuyển làm việc sau khi tốt nghiệp. Tuy nhiên có nhiều người thường nhầm lẫn rằng hai vị trí công việc này là một. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn phân biệt rõ hai công việc tiềm năng để phát triển sự nghiệp trên con đường pháp lý này.
CV là thuật ngữ không còn quá xa lạ đối với các bạn sinh viên tìm việc làm. Mọi người thường nghĩ tốt nghiệp ngành Luật sẽ làm những nghề đặc thù trong cơ quan nhà nước nhưng thật chất sinh viên có rất nhiều sự lựa chọn nghề nghiệp với cơ hội rộng mở. Để tìm cho mình một công việc phù hợp thì CV là trợ thủ rất quan trọng giúp nhà tuyển dụng hiểu rõ ứng viên hơn. Bài viết dưới đây sẽ đề cập đến những nội dung quan trọng cần có trong CV xin việc ngành Luật.
Mỗi chủ thể khi thành lập và hoạt động doanh nghiệp đều đặt rất nhiều thời gian và công sức để tìm hiểu các quy định của pháp luật thuế tuy nhiên vì hiểu biết còn hạn chế cũng như sự phức tạp của pháp luật nên hầu hết các doanh nghiệp đều cần Nhân viên tư vấn thuế. Vì vậy, Nhân viên tư vấn thuế đóng vai trò quan trọng trong việc tư vấn, áp dụng các chính sách thuế đối với doanh nghiệp.
Nhân viên tuyển dụng được mang trong mình trọng trách đó là chiêu mộ nhân tài về công ty. Bộ phận này tuy không đem lại lợi nhuận hay doanh thu cho doanh nghiệp tuy nhiên các nhân viên tuyển dụng lại đóng vai trò quan trọng trong việc vận hành và phát triển công ty. Để có thể ứng tuyển thành công vị trí Nhân viên tuyển dụng nhân sự bạn cần nằm lòng những bí quyết dưới đây.
Đôi khi những câu hỏi tự vấn bản thân sẽ giúp ích cho cuộc sống cũng như con đường sự nghiệp của bạn
Để đánh giá một việc làm có đang thu hút và phát triển được bản thân mình còn phải dựa trên nhiều khía cạnh. Sẽ có rất nhiều phương án khác nhau để kết thúc “chuỗi ngày mệt mỏi” khi cho rằng mình không phù hợp với công việc hiện tại và nhảy việc là sự lựa chọn ưu tiên hàng đầu của nhiều người. Tuy nhiên nếu không có đáp án nhảy việc trong bản đồ lựa chọn thì bạn cần làm gì khi cảm thấy chán nản với công việc không được như ý.
Xoay quanh câu chuyện học và làm của các bạn sinh viên năm 4 chuẩn bị tốt nghiệp ra trường thì vấn đề thực tập được mọi người quan tâm hơn cả. Đã có rất nhiều tranh cãi xoay quanh việc thực tập không lương là đang bốc lốt sức lao động của sinh viên. Thực tập không chỉ làm những công việc pha trà rót nước mà nó còn dạy cho bạn nhiều kỹ năng hơn hết vậy liệu một kỳ thực tập không lương có thật sự k xứng đáng với sức lao động bạn bỏ ra?
Quản tài viên thật sự là một nghề khá mới lạ ở Việt Nam và rất ít người biết đến nghề này cũng như không hiểu công việc, nhiệm vụ chính của một Quản tài viên là gì? Bài viết sẽ phần nào giúp bạn hiểu thêm về ngành nghề này và nó có vai trò tương đối quan trọng trong quá trình xử lý thủ tục phá sản của doanh nghiệp.
Hầu hết trong chúng ta ai cũng từng một vài lần là “người mới” ở một tổ chức, doanh nghiệp nào đó. Cảm giác là “người mới” là một cảm giác rất đặc biệt, một chút lo lắng, một chút hồi hộp pha lẫn với sự háo hức của một môi trường mới là tâm lý thường thấy của “người mới". Với những cảm xúc có thể chi phối hành vi đó, việc giúp cho “người mới” hòa nhập và tránh những hệ lụy tiêu cực cũng là một nhiệm vụ không hề đơn giản với nhà tuyển dụng. Chúng ta phải chào đón người mới như thế nào? Những vấn đề nào mà công ty có thể gặp phải?
Chốn công sở, dù ở bất kì nơi đâu cũng chính là một xã hội thu nhỏ. Ở đó có đủ các thành phần trong xã hội, là tập hợp của những cá thể với những cá tính khác nhau. Chính vì vậy việc sống tốt trong chốn công sở phải đòi hỏi kỹ năng, và để thăng tiến phải cần kỹ năng thật tốt.
Học Luật ra có thể có nhiều lựa chọn công việc, định hướng, sự nghiệp, và việc ứng tuyển vào các Văn phòng thừa phát lại làm một trong những lựa chọn, hướng đi đó.. Câu hỏi “Học luật ra có thể làm gì?” có thể bạn đã đọc được ở rất nhiều những bài viết, diễn đàn về nghề Luật rồi. Nên NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ không đề cập đến bức tranh tổng thể nữa mà sẽ đi vào chi tiết, từng công việc, từng ngành nghề mà bạn có thể làm khi tốt nghiệp trường Luật. Đầu tiên là nghề “Thừa phát lại”.