Lao động chưa thành niên, Lao động nước ngoài hay Lao động người cao tuổi là những đối tượng được điểu chỉnh trong Bộ luật lao động. Tại Bộ luật mới đã có những điểm mới nhất định đáng chú ý sau đây
Bộ luật lao động 2019 đã có những điểm mới nhất định trong đó các quy định về nghĩa vụ của người lao động về vấn đề liên quan đến lương của người lao động được quy định cụ thể như sau:
Cũng giống như nhiều sinh viên Luật khác, tôi đã từng có khát khao cháy bỏng, niềm đam mê lớn lao với nghề Luật sư. Nhưng khi ra trường, đi làm được một thời gian, tôi không đủ mạnh mẽ và quyết tâm để vượt qua những khó khan để theo nó đến cùng. Tôi quyết định rẽ ngang và chọn một con đường khác. Tôi làm trái ngành.
Việc quy định thêm về nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong trường hợp thay đổi cơ cấu công nghệ hoặc vì lý do kinh tế được xem là một trong những điểm mới bổ sung cho quyền và nghĩa vụ của người lao động.
Bộ luật Lao động năm 2019 được Quốc hội khóa XIV thông qua ngày 20/11/2019 với nhiều điều được sửa đổi, bổ sung sẽ có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 và thay thế cho Bộ luật Lao động 2012, có những thay đổi quan trọng ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động trong đó có quy định về các trường hợp tạm hoãn hợp đồng lao động.
Từ vụ “bùng hàng” 150 mâm cỗ gây thiệt hại gần 200 triệu đồng đến việc “bom hàng” của các thánh đặt hàng. Đây được xem là việc làm vô đạo đức, liệu pháp luật có dự định can thiệt giảm thiểu tình trạng này khi mà tình trạng “bùng hàng, bom hàng” ngày càng phổ biến và có xu hướng tăng cao.
Sáng 1-10, mạng xã hội lan truyền đoạn clip 1 người đàn ông xông vào lớp học giật tóc bạn học cùng lớp của của con mình. Đoạn clip đã được chia sẻ rộng rãi và đa phần mọi người đều phẫn nộ trước hành vi của người đàn ông trên. Nhiều người thắc mắc liệu với hành động như vậy ông ta có chịu sự trừng phạt của pháp luật?
Dân học Luật thường nói vui với nhau rằng học hết chương trình đại học ra trường đi làm thì Luật lại sửa đổi bổ sung vì vậy lại phải học lại từ đầu. Hằng năm có hàng tá văn bản pháp luật được ban hành, cập nhật sửa đổi bổ sung nhưng có bao giờ các bạn ra câu hỏi tại sao phải làm như thế chưa?
Bộ luật 2019 sẽ chính thức có hiệu lực pháp luật kể từ ngày 01/01/2021 với nhiều điểm mới nổi bật. Trong đó có một số điểm mới cho người lao động và quyền lợi của người lao động được quy định theo hướng có lợi hơn cụ thể như sau lao động.
Các bài biết trước đây mình đã từng nhận định: Chưa hẳn nói nhiều mới học luật được vì học luật là học tư duy, logic chứ không đơn giản là dựa vào tài ăn nói. Tuy nhiên 70% sinh viên theo học luật đều rất hoạt ngôn và có khả năng ăn nói khá tốt. Vậy vì sao dân Luật lại nói nhiều và việc nói nhiều giúp ích như thế nào trong công việc và học tập của các bạn sinh viên?
Xét xử vụ án hình sự lưu động được xem là một hình thức kết hợp với việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật tới cộng đồng. Vậy pháp luật quy định như thế nào và thực tiễn việc xét xử lưu động vụ án hình sự hiện nay ra sao?
Theo quy định của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Thẩm phán là người có đủ tiêu chuẩn và các điều kiện của Luật này thì được Chủ tịch nước bổ nhiệm để làm nhiệm vụ xét xử. Vậy chức danh Thẩm phán có những ngạch nào và đặc điểm của từng ngạch là gì?
Nghị định số 82/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/9/2020 với nhiều quy định mới, các mức xử phạt mới. Trong đó đáng chú ý là sự điều chỉnh các mức xử phạt liên quan tới hoạt động nghề nghiệp của Luật sư. Đặc biệt, hành vi xúi giục khách hàng khai sai sự thật hoặc xúi giục khiếu nại, tố cáo trái pháp luật sẽ được xử phạt nghiêm theo Nghị định này..
Khái niệm tại ngoại thường được dùng trong ngôn ngữ giao tiếp hằng ngày, còn theo quy định của pháp luật thì tại ngoại là một biện pháp ngăn chặn trong hoạt động tố tụng hình sự. Theo đó, tại ngoại chính là biện pháp “Cấm đi khỏi nơi cư trú” theo quy định tại Khoản 1 Điều 109 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
“Cha mẹ cho bạc cho vàng Không bằng cưới được một nàng Hờ Lu (HLU).” Đấy là người ta bảo thế, còn mình thì thấy cũng đâu có sai. HLU - Đại học Luật Hà Nội chính là ngôi trường mình muốn nhắc đến và cũng là ngôi trường vô cùng đáng tự hào đối với tất cả sinh viên đã đang và sẽ theo học HLU.
Ngành Luật là một trong những ngành không thể thiếu trong cuộc sống, đặc biệt trong bối cảnh xã hội ngày càng coi trọng pháp luật và các vấn đề xã hội nảy sinh thì ngành Luật càng có cơ hội phát triển. Là một người học Luật và theo đuổi pháp luật liệu có bao giờ bạn nghĩ học ngành này bạn sẽ được gì và mất gì hay không? Với tâm thế của một sinh mới tốt nghiệp nhận bằng Cử nhân Luật tôi sẽ chia sẻ góc nhìn của bản thân về những “cái được và mất” khi theo học ngành nghề này.
Hầu hết người lao động ký kết hợp đồng thường ít quan tâm đến vấn đề bồi thường hợp đồng. Vậy phải làm thế nào khi bỗng một ngày bạn bị công ty cho thôi việc trong khi thời hạn hợp đồng chưa kết thúc? Bạn có được bồi thường thiệt hại hay không? Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu rõ hơn về quyền và lợi ích của người lao động khi bị đơn phương chấm dứt hợp đồng qua bài viết sau.
Bảo hiểm thất nghiệp được ví như “khoản tiền tiết kiệm” của hầu hết những người đang đi làm nhưng phần lớn người lao động chưa quan tâm lắm cũng như chưa hiểu rõ được quyền lợi của mình khi nghỉ việc mà có bảo hiểm thất nghiệp. Nhân lực ngành luật sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bảo hiểm thất nghiệp thông qua bài viết này.
Bất kì hành động gì cũng có sai số, bất kì sản phẩm nào cũng có độ lệch chuẩn của riêng nó. Tuỳ vào trường hợp mà độ lệch chuẩn có được chấp nhận hay không. Trong lao động cũng vậy, đôi khi trong quá trình làm việc, xảy ra sai sót gây ra thiệt hại cho công ty. Theo quy định hiện hành cũng như theo hợp đồng lao động kí kết thì tuỳ vào mức độ thiệt hại thì pháp luật sẽ có những quy định, chế tài khác nhau. Vậy có trường hợp nào gây thiệt hại mà đến mức phải bị chấm dứt hợp đồng lao động hay không?
Được làm việc trong các công ty Luật luôn là mục tiêu phấn đấu của các bạn tân cử nhân học luật. Vậy, khi phỏng vấn các công ty Luật thường đưa ra những câu hỏi gì? Bài viết này sẽ giải đáp thắc mắc, giúp bạn có thể “trót lọt” bước chân vào được công ty, doanh nghiệp mà bạn mong muốn.