Công sở là chính là một xã hội thu nhỏ. Dù có là một tập thể thì tập thể đó cũng được tạo nên từ những cá thể riêng biệt với những tính cách khác nhau, đến từ những vùng miền khác nhau, những nền văn hóa khác nhau, và những quan điểm sống khác nhau… Chính vì vậy chúng ta không thể tránh khỏi những vướng mắc, rắc rối giữa mối quan hệ người và người. Và thậm chí nghiêm trọng hơn là việc “đấu đá nội bộ”. Và có những “trò bẩn” tiềm ẩn ở nơi công sở mà bạn cần phải lưu tâm.
Chính phủ đã ban hành Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã. Tại Nghị định này, nhiều mức xử phạt đã được thay đổi nhằm đảm bảo tính răn đe. Trong lĩnh vực Tư pháp, đặc biệt về ngành nghề Luật sư cũng cần lưu ý, đối với hành vi tiết lộ thông tin khách hàng.
Công việc của một Kế toán công nợ là gì? Trong một doanh nghiệp có nhiều đối tác, quan hệ khách hàng rộng thì luôn cần một kế toán công nợ. Kế toán công nợ sẽ quản lý toàn bộ công nợ của công ty. Tùy từng bộ phận kế toán khác nhau mà công việc của mỗi nhân viên kế toán cũng có những đặc thù riêng biệt. Vậy công việc cụ thể của kế toán công nợ cần làm trong mỗi doanh nghiệp là gì? Mọi người có thể tham khảo bảng mô tả công việc chung dưới đây.
Nếu coi đi làm là đi bán sức lao động, sức lao động chính là thứ hàng hóa mà bạn có và muốn bán. Thì chiếc CV chính là một mẫu chào hàng. Để bán được hàng, bán được giá tốt thì điều bạn cần có phản là một mẫu chào hàng ấn tượng. Để có một CV ấn tượng bạn cần phải lược bỏ bớt một số mục không quan trọng dưới đây.
Vị trí Nhân viên hành chính là người chịu trách nhiệm phụ trách chính những công việc cụ thể trong phòng/ban hành chính phụ trách các công việc hậu cần, hỗ trợ lễ tân, lên và quản lý lịch công tác cho từng bộ phận có liên quan…
Nhân viên C&B (Nhân viên nhân sự tiền lương) được xem là người “quan trọng bậc nhất” trong công ty. Bởi công việc của Nhân viên C&B là phụ trách những khoản lương, thưởng, chính sách, bảo hiểm… cho toàn bộ nhân viên trong Công ty.
Nhiều bạn trẻ mới ra trường còn bỡ ngỡ trước những cuộc phỏng vấn hoặc do thiếu kinh nghiệm nên cảm thấy e ngại và thiếu tự tin trước nhà tuyển dụng. Dù bạn đã chuẩn bị rất nhiều và khá đầy đủ, chi tiết hệ thống các câu hỏi mà nhà tuyển dụng có thể hỏi bạn nhưng khi bước vào cuộc phỏng vấn thực sự đôi lúc bạn lúng túng trước những câu hỏi phỏng vấn rất thông thường và không quá khó chỉ vì bạn thiếu sự chuẩn bị. Sau đây là những câu hỏi phỏng vấn mà nhà tuyển dụng thường sử dụng để đánh giá sự nhạy bén và khả năng ứng xử của bạn.