Viết CV như thế nào để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng, tăng cơ hội việc làm có lẽ là câu hỏi mà hầu hết các bạn sinh viên mới ra trường thắc mắc và các cử nhân luật cũng không ngoại lệ. Có thể bạn đã nhắm trúng vào một công ty doanh nghiệp lớn nhưng vẫn còn băn khoăn vì không biết thể hiện gì trong CV vì ngành luật là một chuyên ngành khó đòi hỏi tính cẩn thận, logic cao thì bài viết này có thể giúp ích được cho bạn ít nhiều nỗi lo ngại này.
Chuyện tốt nghiệp ra trường đi làm chính là đánh dấu một cột mốc trưởng thành trong cuộc đời bạn. Bạn không còn là những cô cậu học sinh sinh viên vô lo vô nghĩ ngồi trên ghế nhà trường nữa thay vào đó bạn đã phải “va” vào cuộc sống kiếm việc kiếm tiền trước mắt là nuôi sống bản thân sau và về xa về dài là phụ giúp cha mẹ. Cái gì bước đầu cũng có vài bỡ ngỡ vậy sinh viên mới tốt nghiệp ra trường đi làm cần chú ý những điều gì?
Gia nhập thị trường việc làm ngành Luật là mục đích của đa số sinh viên trường Luật sau khi tốt nghiệp. Đó là chia sẻ, là tâm tư của nhiều thế hệ sinh viên Luật. Ngành Luật đa dạng, và cũng nhiều chông gai. Để đội ngũ nhân lực ngành Luật gia nhập thị trường việc làm ngành luật thì cần mang cho mình hành trang bao gồm những gì?
Ngày 27-10 lãnh đạo Công an TP Hà Nội cho biết đơn vị vừa bắt giữ được nghi phạm trong một vụ án nữ sinh bị sát hại trên đường đi học về. Cùng với đó công an đã tìm thấy thi thể nạn nhân cách hiện trường vụ án khoảng 5km. Với sự máu lạnh và ra tay dã man của mình nghi phạm giết hại nữ sinh sẽ phải chịu mức phạt nào theo quy định của pháp luật?
Thực tế khi ra trường khó khăn nhất không phải là tìm được việc mà là tìm được việc làm phù hợp, yêu thích có thể nuôi sống bản thân. Vì lẽ đó có rất nhiều bạn sinh viên chọn con đường làm trái ngành và sinh viên theo học luật cũng không ngoại lệ vậy học luật nhưng không làm đúng nghề luật thì có những thuận lợi và khó khăn gì?
Sinh viên UL chắc chắn không còn xa lạ với con đường ẩm thực ngay hông cổng trường mang tên “Chợ xóm Chiếu”. Các bạn tân sinh viên đã đủ thời gian “dừng chân ghé lại” nơi đây chưa nè. Nhân lực ngành luật xin giới thiệu các món ăn “top list” đổ gục bao trái tim sinh viên ở ngay chính khu chợ này.
Ai cũng đã từng, ai cũng từng như một chiếc chiếu mới khi bước chân vào trường Luật. Những dấu hiệu của “những chiếc chiếu mới” đó là gì?
Cũng giống như nhiều sinh viên Luật khác, tôi đã từng có khát khao cháy bỏng, niềm đam mê lớn lao với nghề Luật sư. Nhưng khi ra trường, đi làm được một thời gian, tôi không đủ mạnh mẽ và quyết tâm để vượt qua những khó khan để theo nó đến cùng. Tôi quyết định rẽ ngang và chọn một con đường khác. Tôi làm trái ngành.
Trong môi trường đại học khi theo học ngành nghề nào cũng đều đòi hỏi các bạn sinh viên cần có kỹ năng nhất là đối với ngành Luật khi kiến thức quá rộng và áp dụng thực tiễn cao thì kỹ năng của sinh viên Luật phải vượt trội hơn hẳn mới có thể học tốt và làm tốt. Một trong những kỹ năng quan trọng mà sinh viên cần nắm vững đó là Kỹ năng soạn thảo văn bản. Bài viết dưới đây sẽ phần nào giúp bạn hoàn thiện kỹ năng này tốt nhất phục vụ cho học tập, công việc.
“Cha mẹ cho bạc cho vàng Không bằng cưới được một nàng Hờ Lu (HLU).” Đấy là người ta bảo thế, còn mình thì thấy cũng đâu có sai. HLU - Đại học Luật Hà Nội chính là ngôi trường mình muốn nhắc đến và cũng là ngôi trường vô cùng đáng tự hào đối với tất cả sinh viên đã đang và sẽ theo học HLU.
Rất nhiều bạn sinh viên khi bước chân vào học Luật đều có chung các câu hỏi như: Học Luật gồm những ngành nào, ra trường có dễ xin việc không? Ngành nào là hay nhất và hiện đang là xu thế của thời đại mới? Bài viết này sẽ sơ lược các nhóm ngành giúp sinh viên hiểu rõ hơn chuyên ngành học ứng với công việc sau này mình có thể đảm nhận từ đó chọn chuyên ngành phù hợp mà bản thân mong muốn.
Thư ký nghiệp vụ công chứng là một vị trí công việc quan trọng trong Văn phòng Công chứng hoặc Phòng công chứng. Tuy là vị trí công việc ưu tiên dành cho những sinh viên Luật mới ra trường, những người ít kinh nghiệm, nhưng đó lại là môt vị trí quan trọng hang đầu trong các tổ chức hành nghề.
Tìm việc làm là một thử thách của sinh viên Luật mới ra trường nói riêng và của các tân cử nhân, trong bất kì lĩnh vực nào nói chung. Với ngành Luật, những khó khăn gặp phải là gì?
Việc làm thực tập sinh ở những Công ty Luật khi còn ngồi trên ghế giảng đường đóng vai trò quan trọng để tìm việc làm ngành Luật trong tương lai. Sinh viên Luật nên nắm bắt những cơ hội này để trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm thực tiễn trước khi chính thức bước vào thị trường lao động với tư cách là người lao động.
Ngành Luật luôn là một ngành hấp dẫn nhưng việc học và theo nghề chưa bao giờ là dễ dàng. Là một Cử nhân Luật mới ra trường bài viết này mình sẽ chia sẻ những trải nghiệm của bản thân khi đi học và quá trình xin việc khi đi làm
“Chúc mừng bạn đã tốt nghiệp – chuẩn bị chuyển sang chế độ thất nghiệp.” Đây thật chất là câu nói vui của những bạn sinh viên mới ra trường thường đùa với nhau nhưng nó lại phần nào phản ánh được tình trạng thực tế hiện tại là số lượng sinh viên ra trường thất nghiệp tương đối nhiều. Theo bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam quý một năm 2019, cả nước có hơn một triệu người trong độ tuổi thất nghiệp, trong đó 124.500 người có trình độ từ đại học trở lên. Vậy vì sao lại xảy ra tình trạng đáng lo ngại này? Những nguyên nhân dưới đây được xem là lý do mà sinh viên ra trường mãi chẳng có việc làm.
Tiếp tục chương trình “Review” Khoa Luật các trường đại học thì Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh là nơi dừng chân tiếp theo trong chuyến tham quan này. Đại học Luật là trường đào tạo luật hàng đầu phía nam đạt chất lượng cao trong giảng dạy và nghiên cứu, hằng năm trường vẫn thu hút rất nhiều học sinh tham gia ứng tuyển vậy nơi đây có gì “hot” mà nhiều bạn sinh viên quan tâm đến vậy.
Từng được biết tới như là một ngôi trường có sự phân tán ở nhiều cơ sở nhất TPHCM. Đại học Mở, trước khi xây dựng cơ sở học tập ở Nguyễn Kiệm – Gò Vấp ngày nay thì trước đó sinh viên của trường phải chia nhau ra học ở những cơ sở rải khắp địa bàn Thành phố, thậm chí là tận Bình Dương.
Gửi những bạn Tân sinh viên tương lai vừa hoàn thành xong kỳ thi THPT Quốc gia, thời điểm này có lẽ là khoảng thời gian hồi hộp nhất vì phải đợi kết quả và chọn lựa trường học mà mình mong muốn. Với tư cách là người từng trải cũng loay hoay vô định trong vòng luẩn quẩn chuyện chọn trường chọn ngành ngày ngày lên mạng xem hết các bài “review” về ngành học ở ngôi trường mong ước mà vẫn chưa hiểu rõ hết nên hôm nay mình viết bài này gửi đến các bạn 2001 có ý định chọn Khoa Luật – Trường đại học Tôn Đức Thắng là bến đỗ dừng chân trong 4 năm tới dưới góc nhìn khách quan nhất của một cựu sinh viên.
Nhân cơ hội kỳ thi tốt nghiệp THPT còn đang sốt dẻo trên các mặt trận về vấn đề chọn trường chọn ngành của các bạn tân sinh viên và phụ huynh mình sẽ chia sẻ một chút hiểu biết về một trong những ngành học đang rất hiện nay đó là ngành Luật dưới góc độ của một sinh viên Luật.