Cho tôi hỏi: Với Bộ phận Pháp chế trong Liên đoàn Bóng đá Việt Nam thì có những ban nào? Cơ cấu tổ chức của các ban và nhiệm vụ được quy định ra sao? câu hỏi của anh Trung Kiên đến từ Thành phố Hồ Chí Minh.
Cho tôi hỏi: Trường hợp Báo cáo viên pháp luật tự nguyện thôi giữ chức vụ báo cáo viên thì có cần thực hiện thủ tục miễn nhiệm với đối tượng này không? Nếu có thì việc miễn nhiệm chức danh này được thực hiện ra sao? câu hỏi của chị Trâm (Hà Nội).
Tôi có thắc mắc là Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét, quyết định miễn nhiệm Chấp hành viên thi hành án dân sự trong trường hợp nào? Hồ sơ đề nghị miễn nhiệm Chấp hành viên cần những gì? Câu hỏi của anh Quý ở Vĩnh Long.
Hiên nay, báo cáo viên pháp luật cấp trực thuộc Bộ Quốc phòng do ai công nhận? Cơ cấu số lượng thế nào? Hồ sơ đề nghị công nhận báo cáo viên pháp luật cấp trực thuộc Bộ Quốc phòng gồm những giấy tờ gì? Thắc mắc đến từ bạn Thanh Thủy ở Bình Dương.
Hiện nay, muốn trở thành trợ giúp viên pháp lý có bắt buộc phải có trình độ cử nhân luật trở lên không? Ngoài ra, thủ tục bổ nhiệm trợ giúp viên pháp lý được thực hiện như thế nào? Câu hỏi đến từ anh Thành Đạt (Bình Thuận).
Cho tôi hỏi trong năm nay có kế hoạch tuyển Chấp hành viên sơ cấp không? (Thùy Linh - Bình Phước)
Như chúng ta đã biết ở hầu khắp quốc gia trên thế giới quyền con người luôn là quyền cơ bản và được đặc biệt chú trọng. Ở Việt Nam quyền con người được pháp luật bảo vệ bao gồm: quyền được sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Theo đó, công dân được tự do làm những điều mà pháp luật không cấm. Tuy nhiên có một loại quyền mà nước ta đang bỏ ngỏ. Mặc dù nó đã từng được đề cập trong dự thảo luật nhưng cho đến nay quyền này vẫn vấp phải nhiều luồng ý kiến trái chiều. Đó là quyền được chết hay còn gọi là quyền an tử.
Ngày 10/12 Bộ Tư pháp ban hành Thông tư 10/2021/TT-BTP về việc hướng dẫn hồ sơ, thủ tục đăng ký tập sự hành nghề luật sư từ năm 2022.
Xin chào các quý doanh nghiệp, hộ, cá nhân kinh doanh! Sau đại dịch chắc hẳn tất cả đều đang thấp thỏm chờ đợi các chính sách hỗ trợ từ Chính phủ để vượt qua khó khăn. Trước đó UBTVQH đã ban hành Nghị quyết số 406/NQ-UBTVQH15 về các chính sách cứu trợ doanh nghiệp, người dân. Và tới nay Chính phủ cũng đã chính thức ban hành Nghị định 92/2021/NĐ-CP để triển khai các chính sách này.
Ngày 6/10/2021, Bộ Y tế đã ban hành Công văn: 8399/BYT-MT hướng dẫn về các biện pháp phòng, chống dịch áp dụng đối với người về từ Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai và Long An.
Di chúc là sự thể hiện ý chí của một người khi còn sống nhằm định đoạt tài sản của mình cho người khác. Do đó, người lập di chúc có quyền chuyển toàn bộ hoặc một phần tài sản của mình cho người khác sau khi họ chết đi và mọi người phải tôn trọng ý chí tự nguyện đó. Tuy nhiên, pháp luật vẫn có những quy định ngoại lệ đối với người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc.
Vừa qua trên mạng xã hội xôn xao về tờ giấy khai sinh của một cháu bé, cháu được bố mẹ đặt tên là “Cô Vy”. Ngay lập tức cộng đồng mạng lại có cách phản ứng dữ dội của riêng mình. Hầu hết trong số đó là những bình luận lên án, phê phán thậm chí có rất nhiều từ ngữ không hay dành cho bố mẹ của cháu gái. Vậy dưới góc nhìn pháp lý, việc đặt tên cho con trong trường hợp này có vi phạm gì không?
Bộ luật lao động 2019 chính thức có hiệu lực từ 01/01/2021. Luật mới đã có những thay đổi nhất định được xem là bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động hơn so với trước kia. Một nội dung mà người lao động cần quan tâm đó là những trường hợp NLĐ được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng lương đầy đủ. Bài viết dưới đây sẽ liệt kê đầy đủ
Bộ luật lao động 2019 đã chính thức có hiệu lực từ 01/01/2021. Là một người đi làm, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cá nhân bạn cần nắm rõ những điểm mới của luật như sau:
Pháp chế là bộ phận không thể thiếu trong mỗi công ty, doanh nghiệp. Vì tính chất pháp lý cần độ chính xác cao vì vậy Nhân viên pháp chế đảm nhận vị trí này cần hội tụ nhiều kỹ năng quan trọng để hành nghề.
Bộ phận pháp chế doanh nghiệp đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động của công ty. Những người đảm nhận vị trí này có nhiệm vụ đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động theo trình tự và đúng pháp luật. Một doanh nghiệp không thể tồn tại và phát triển nếu thiếu Pháp chế doanh nghiệp.
Chắc hẳn nhiều bạn sinh viên Luật vẫn còn đang rất hoang mang về các khái niệm kiến thức pháp luật. Đã học Luật thì phải nằm lòng những khái niệm và sự khác nhau cơ bản của: Luật – Bộ Luật – Đạo luật. Bài viết dưới đây sẽ khai sáng bạn và giúp bạn tự tin hơn trên con đường học tập của mình. Thật ra không có văn bản hay sách nào quy định cụ thể về các khái niệm, thuật ngữ dùng trong khoa học pháp lý. Chúng ta phân biệt thế nào là Luật, Bộ luật, Đạo luật phần lớn dựa vào phạm vi và đối tượng điều chỉnh.
Ban pháp chế là bộ phận có vai trò tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp, hỗ trợ cơ quan quản lý, điều hành trong doanh nghiệp và thực hiện các công việc phát sinh liên quan đến pháp luật trong doanh nghiệp. Rất nhiều bạn Cử nhân Luật chọn theo con đường pháp chế thay vì làm những công việc đặc thù ngành như Luật sư, Công chứng viên, Thư ký tòa án,… Vậy để vào nghề pháp chế doanh nghiệp bạn cần phải chuẩn bị những hành trang cần thiết nào?
Chỉ còn khoảng hơn 40 ngày nữa là Bộ luật lao động 2019 chính thức có hiệu lực (01/01/2021) có rất nhiều quy định mới được thay đổi sửa đổi bổ sung mà người lao động cần nắm biết để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Đáng chú ý là quy định NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng với NLĐ có hành vi nghỉ liên tiếp 05 ngày không phép.
Công chứng viên là một trong những ngành nghề tương lai mà sinh viên ngành luật có thể theo đuổi. Công chứng viên được Bộ trưởng Bộ tư pháp bổ nhiệm để hành nghề công chứng theo quy định tại Luật Công chứng 2014. Vậy tiêu chuẩn bắt buộc để trở thành một công chứng viên là gì?