Ngày 01/01/2025, Bộ Y tế ban hành Thông tư 01/2025/TT-BYT hướng dẫn Luật Bảo hiểm y tế
(Chinhphu.vn) - Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 02/2025/NĐ-CP ngày 1/1/2025 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 146/2018/NĐ-CP ngày 17/10/2018 quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành Luật Bảo hiểm y tế, đã được sửa đổi, bổ sung một số điều tại Nghị định số 75/2023/NĐ-CP ngày 19/10/2023.
Trường hợp nào được xem là hành vi trốn đóng bảo hiểm y tế từ 01/07/2025? Từ 01/07/2025, biện pháp xử lý hành vi trốn đóng bảo hiểm y tế như thế nào?
Trường hợp nào được xem là hành vi chậm đóng bảo hiểm y tế từ 01/07/2025? Từ 01/07/2025, biện pháp xử lý hành vi chậm đóng bảo hiểm y tế như thế nào?
Ngày 27/11/2024, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2024 với nhiều điểm mới đáng chú ý.
Ngày 27/11/2024, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2024 với nhiều điểm mới đáng chú ý.
Mức đóng bảo hiểm khi tăng lương cơ sở lên 2,34 triệu đồng kể từ 01/7/2024? Phương thức đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội hiện nay được quy định thế nào? Tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm được quy định ra sao?
Nhiều chính sách mới về bảo hiểm y tế (BHYT) có hiệu lực từ ngày 1/7 sẽ có lợi cho người dân tham gia.
Bảo hiểm được xem là giải pháp tài chính không thể thiếu của nhiều cá nhân và gia đình. Nó không chỉ đảm bảo điều kiện chăm sóc sức khỏe tốt hơn mà còn là sự đầu tư an toàn gia tăng tài sản. Tuy nhiên không phải cứ mua bảo hiểm là được chi trả. Dưới đây là một số trường hợp không được chi trả tiền bảo hiểm mà người mua cần nắm rõ.
