Đây được xem là dạng câu hỏi đánh giá khả năng phản ứng, giúp nhà tuyển dụng phân loại ứng viên. Vậy cần phải trả lời như thế nào để có thể ghi điểm tuyệt đối với nhà tuyển dụng?
Có rất nhiều nguyên nhân khiến chúng ta quyết định rời bỏ công ty mà ta đang gắn bó. Nguyên nhân muốn nghỉ việc có thể trực tiếp hoặc gián tiếp nhưng hầu hết nhân viên đều băn khoăn rằng có nên thôi việc khi chưa tìm được công việc mới. Chuyện tìm việc chưa bao giờ dễ dàng và không ít người ngoài kia vẫn quyết định thôi việc mặc dù vẫn chưa tìm được việc phù hợp. Bài viết này sẽ phân tích vấn đề để bạn có thể hình dung và tự trả lời cho câu hỏi trên.
Hàng loạt những ngày lễ lớn sắp đến như là 10/03; 30/04; 01/05 bên cạnh những doanh nghiệp được nghỉ lễ thì có khá nhiều doanh nghiệp, công ty vẫn bố trí nhân viên đi làm ngày này. Vậy làm thêm giờ các ngày lễ lớn như 30/4; 01/05 người lao động sẽ được nhận mức lương là bao nhiêu. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn làm rõ vấn đề trên.
Tình trạng cho vay vốn tiêu dùng hiện nay quá dễ dàng, các công ty tài chính “mọc lên như nấm” thủ tục giảm bớt thậm chí hồ sơ vay vốn được duyệt online và tiền đổ về tài khoản cá nhân người có nhu cầu ngay lập tức. Kéo theo đó là những nhầm lẫn tai hại bởi chiêu trò lừa đảo hay lỗ hổng trong vấn đề cho vay dẫn đến nhiều người mặc dù không vay tiền nhưng lại gánh trên mình một số nợ khổng lồ. Vậy phải xử lý như thế nào khi không vay tiền vẫn bị đòi nợ, có nợ xấu trên CIC?
Nhảy việc cũng có rất nhiều dạng như chuyển từ công ty ngày sang công ty khác cùng ngành nghề, chuyên môn. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ một số kinh nghiệm nhảy việc khá hữu ích nhưng rộng hơn đó là chuyển đổi cả lĩnh vực nghề nghiệp hay còn gọi là nhảy việc trái ngành.
Hầu hết công ty đều cho nhân viên một nhận định giá trị là coi công ty như gia đình. Nếu chú trọng mối quan hệ gia đình trong công ty thì bạn sẽ bị trì hoãn nhiều cơ hội bên ngoài
Pháp chế là phòng ban quan trọng và cần thiết trong mỗi doanh nghiệp, công ty. Trưởng phòng pháp chế là người đứng đầu phòng ban có thẩm quyền cao nhất trong việc giải quyết xử lý các vấn đề liên quan pháp luật. Dưới đây là bảng mô tả công việc chi tiết của vị trí Trưởng phòng pháp chế.
Chuyên viên pháp lý là vị trí công việc quan trọng và cần thiết trong bất kỳ công ty, doanh nghiệp nào. Rất nhiều bạn trẻ đam mê và định hướng theo đuổi ngành nghề này. Hôm nay NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ giúp bạn tìm hiểu chi tiết con đường trở thành một Chuyên viên pháp lý.
Pháp chế là bộ phận không thể thiếu trong mỗi công ty, doanh nghiệp. Vì tính chất pháp lý cần độ chính xác cao vì vậy Nhân viên pháp chế đảm nhận vị trí này cần hội tụ nhiều kỹ năng quan trọng để hành nghề.
Thư ký văn phòng là người có đóng vai trò kết nối công việc của các bộ phận trong công ty. Mỗi Thư ký đảm nhận vị trí khác nhau sẽ có chức năng nhiệm vụ khác nhau. Vậy tìm việc làm thư ký khó hay dễ, muốn làm tốt ngành nghề này cần đảm bảo những kỹ năng gì? Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu chi tiết vị trí nghề nghiệp này.
Trưởng ban Pháp chế được xem là nhân sự cấp cao trong phòng ban pháp chế là người được xem là giữ vai trò quyết định trong các hoạt động pháp lý của công ty. Vậy Trưởng ban Pháp chế là gì và công việc chính của những người đảm nhận vị trí này là như thế nào?
Thư ký Tài chính là một vị trí không xa lạ gì trong những Công ty có những dự án đầu tư lớn với thời hạn đầu tư dài. Với các dự án lớn, việc tính toán, quản trị dòng tiền đòi hỏi những Chuyên viên về Tài chính doanh nghiệp, đầu tư có bề dày kinh nghiệm. Để đảm bảo công việc, những Chuyên viên Tài chính này luôn cần một hoặc một vài vị trí Thư ký Tài chính để giúp việc cho mình.
Với sự phát triển của ngành dịch vụ hiện nay thì Phòng Dịch vụ khách hàng là phòng ban không thể thiếu trong doanh nghiệp và người đứng đầu phòng ban này có vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp, công ty. Vậy chức năng, nhiệm vụ của Trưởng phòng Dịch vụ khách hàng là gì? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc trên.
Hợp đồng là loại văn bản có giá trị và vô cùng quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy các công ty doanh nghiệp lớn nhỏ luôn cần có nhân sự để quản lý hợp đồng và từ đó vị trí Chuyên viên Quản lý hợp đồng ra đời. Vậy vị trí công việc này là gì phải đảm nhận những nhiệm vụ nào? NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên.
Trong mỗi doanh nghiệp, công ty Kế toán là vị trí không thể thiếu. Tùy vào mô hình kinh doanh và bộ máy của doanh nghiệp mà Kế toán đảm nhận những vị trí nhiệm vị khác nhau. Bài viết hôm nay NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ giúp bạn tìm hiểu về công việc và vị trí Kế toán ngân hàng.
Trợ lý chủ tịch là vị trí công việc thường có ở các công ty với quy mô lớn. Vai trò của trợ lý chủ tịch được gói gọn trong hai chữ “giúp việc” cho Chủ tịch. Chủ tịch ở đây được hiểu là Chủ tịch HĐQT hoặc Chủ tịch HĐTV, tuy nhiên thông thường là Trợ lý HĐQT bởi các công ty có quy mô lớn thường tổ chức dưới dạng Công ty Cổ phần.
Thực tập sinh kinh doanh là vị trí công việc được khá nhiều công ty, doanh nghiệp tuyển dụng. Đây là vị trí tiềm năng cho các bạn sinh viên năm 04 muốn tích lũy kinh nghiệm và tìm kiếm cơ hội việc làm. Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu chi tiết hơn về công việc này nhé.
Nhân viên lễ tân văn phòng được ví như là “người giữ cửa” của công ty. Có vai trò quan trọng trong việc liên lạc kết nối cả công ty. Đảm bảo các hoạt động hỗ trợ được đầy đủ, giúp các phòng ban nhanh chóng nhất được đáp ứng các nhu cầu phục vụ công việc.
Bộ phận pháp chế doanh nghiệp đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động của công ty. Những người đảm nhận vị trí này có nhiệm vụ đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động theo trình tự và đúng pháp luật. Một doanh nghiệp không thể tồn tại và phát triển nếu thiếu Pháp chế doanh nghiệp.
Nhân viên thu mua (tiếng anh là Purchaser) là vị trí công việc bắt buộc phải có trong các công ty sản xuất. Đây được xem là ngành nghề “hot” được nhiều bạn trẻ quan tâm, dưới đây là tổng hợp 05 câu hỏi Nhà tuyển dụng dùng để hỏi ứng viên ứng tuyển vào vị trí Nhân viên thu mua.