Câu chuyện thực tập không lương – có lương luôn là vấn đề bàn luận của các bạn sinh viên. Hầu hết các bạn cho rằng thực tập không hề có lương nhưng thực tế có rất nhiều công ty doanh nghiệp chi trả khoản phụ cấp hay có một mức lương nhất định cho thực tập sinh. Vậy câu hỏi đặt ra: Sinh viên có nên đi thực tập không lương?
Thực tập là khoảng thời gian vô cùng quan trọng trong cuộc đời của mỗi sinh viên. Thời gian này bạn sẽ bắt đầu định hướng tương lai, tiếp cận với những công việc thực tế ngành nghề mình đang học, vậy nên lựa chọn cơ sở thực tập phù hợp rất có ý nghĩa để sinh viên có thể thực tập và làm việc tốt sau này. Nhân Lực Ngành Luật sẽ dựa vào chuyên ngành mà bạn chọn để tư vấn cho bạn cơ sở thực tập phù hợp nhất.
Công ty luật là một trong các địa điểm được sinh viên luật lựa chọn thực tập nhiều nhất. Làm việc ở các văn phòng công ty luật không chỉ đơn thuần là pha trà rót nước như mọi người thường nghĩ. Những lợi ích và thế mạnh của các bạn sinh viên thực tập ở công ty luật là khá lớn và giúp ích cho công việc tương lai rất nhiều.
Bảo hiểm xã hội có chức năng đảm bảo đời sống vật chất, an sinh xã hội cho người dân. Người tham gia bảo hiểm xã hội sẽ nhận được nhiều quyền lợi nhất định theo chính sách của bảo hiểm. Bài viết dưới đây sẽ đề cập đến vấn đề hưu trí cụ thể là cách tính lương hưu theo Luật Bảo hiểm xã hội.
Tài chính là một lĩnh vực ngành nghề tương đối rộng và giữ độ “hot” nhất định trên thị trường. Để bắt trở thành một nhân viên, chuyên viên tài chính lành nghề thì trước hết bạn phải thử sức ở vị trí thực tập sinh. Vậy Thực tập sinh tài chính là gì? Một Thực tập sinh phải làm những công việc chuyên môn nào?
Kế toán là một ngành nghề vô cùng hot được nhiều bạn trẻ đang theo học. Để trở thành một Kế toán giỏi trước nhất bạn phải là một Thực tập sinh kế toán siêng năng, ham học hỏi. Vậy công việc thường làm của một Thực tập sinh kế toán là gì? Vị trí này mang lại lợi ích gì cho sinh viên ngành kế toán?
Đã là sinh viên thì ai cũng phải trải qua ít nhất một quãng thời gian túng thiếu chỉ vì đầu tháng lỡ “vung tay quá trán” mà cuối tháng phải đau khổ khóc ròng. Nếu trong người chỉ còn 100k mà 1 tuần nữa bố mẹ mới gửi tiền ăn lên thì phải làm sao. Hãy đọc bài viết bên dưới để biết cách tiết kiệm đỉnh cao nha.
Chính phủ đã ban hành Nghị định 137/2020/NĐ-CP về quản lý, sử dụng pháo. Theo đó, có nội dung mới đáng chú ý là cho phép cơ quan, tổ chức, cá nhân được sử dụng pháo hoa trong một số trường hợp nhất định.
Luật sư là chức danh quá quen thuộc khi nhắc đến những bạn sinh viên học ngành Luật. Chúng ta thường thấy hình tượng, công việc luật sư được xây dựng trên phim ảnh vậy trong thực tế luật sư cần đảm đương những việc gì và phải bản lĩnh cương trực như thế nào họ mới cần mẫn sống trọn với nghề. Bài viết dưới đây phần nào mô tả chi tiết công việc đầy đủ nhất của một luật sư để các bạn có thể hình dung rõ hơn và định hướng theo nghề.
Thực tế khi ra trường khó khăn nhất không phải là tìm được việc mà là tìm được việc làm phù hợp, yêu thích có thể nuôi sống bản thân. Vì lẽ đó có rất nhiều bạn sinh viên chọn con đường làm trái ngành và sinh viên theo học luật cũng không ngoại lệ vậy học luật nhưng không làm đúng nghề luật thì có những thuận lợi và khó khăn gì?
Có thể khi đọc tiêu đề bạn sẽ thấy không có sự liên kết nào ở đây. Tuy nhiên trên các chương trình truyền hình thí sinh chỉ có 3-5p tỏa sáng, chứng minh khả năng của mình thì tương tự khi đi tìm việc làm cũng vậy. Các ứng viên chỉ có vài phút ngắn ngủi để làm bản thân nổi bần bật trước các ứng cử viên tiềm năng khác. Vậy bạn rút ra bài học gì từ việc xem chương trình truyền hình áp dụng vào các kỳ phỏng vấn.
Cũng giống như nhiều sinh viên Luật khác, tôi đã từng có khát khao cháy bỏng, niềm đam mê lớn lao với nghề Luật sư. Nhưng khi ra trường, đi làm được một thời gian, tôi không đủ mạnh mẽ và quyết tâm để vượt qua những khó khan để theo nó đến cùng. Tôi quyết định rẽ ngang và chọn một con đường khác. Tôi làm trái ngành.
Tính đến thời điểm hiện tại (05/10) hầu hết các trường Đại học tuyển sinh ngành Luật trên khắp cả nước đều công bố điểm chuẩn Ngành Luật. Trong đó đáng chú ý nhất là Khối C Ngành Luật Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội lấy 27.5 điểm. Điều này chứng tỏ ngành Luật chưa bao giờ ngừng hot.
Làm Thẩm phán là ước mơ của nhiều thế hệ sinh viên Luật. Có nhiều lý do để sinh viên Luật ước mơ và đặt mục tiêu trở thành Thẩm phán, nhưng lý do lớn và chung nhất có lẽ là góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ lẽ công bình cho xã hội.
Trong môi trường đại học khi theo học ngành nghề nào cũng đều đòi hỏi các bạn sinh viên cần có kỹ năng nhất là đối với ngành Luật khi kiến thức quá rộng và áp dụng thực tiễn cao thì kỹ năng của sinh viên Luật phải vượt trội hơn hẳn mới có thể học tốt và làm tốt. Một trong những kỹ năng quan trọng mà sinh viên cần nắm vững đó là Kỹ năng soạn thảo văn bản. Bài viết dưới đây sẽ phần nào giúp bạn hoàn thiện kỹ năng này tốt nhất phục vụ cho học tập, công việc.
Hệ thống các văn bản pháp luật luôn là nguồn thông tin duy nhất, chính xác hỗ trợ cho việc tra cứu học tập và làm việc của sinh viên luật cũng như toàn thể người làm luật. Mọi hoạt động lĩnh vực liên quan đến luật đều phải dựa vào văn bản pháp luật để nhận định, căn cứ. Nhưng các bạn sinh viên thường gặp không ít khó khăn và tốn khá nhiều thời gian để tìm kiếm, tra cứu các loại văn bản trong quá trình học tập. Bài viết này chia sẻ một số kỹ năng cần thiết giúp việc tìm kiếm tra cứu văn bản pháp luật phần nào dễ dàng hơn.
Rất nhiều bạn sinh viên khi bước chân vào học Luật đều có chung các câu hỏi như: Học Luật gồm những ngành nào, ra trường có dễ xin việc không? Ngành nào là hay nhất và hiện đang là xu thế của thời đại mới? Bài viết này sẽ sơ lược các nhóm ngành giúp sinh viên hiểu rõ hơn chuyên ngành học ứng với công việc sau này mình có thể đảm nhận từ đó chọn chuyên ngành phù hợp mà bản thân mong muốn.
Đã học luật thì môn học nào cũng quan trọng và đòi hỏi bạn học tốt tất cả các môn tuy nhiên, có một số môn học “xương sống” mà nó là tiền đề để bổ trợ kiến thức cho các môn chuyên ngành khác đòi hỏi sinh viên luật cần phải nắm vững khi học.
Những ngày này chính là khoảng thời gian các bạn học sinh cuối cấp đang tất bật chuẩn bị hành trang lên thành phố nhập học để bắt đầu con đường học đại học. Lên đại học đồng nghĩa với việc chúng ta mang theo hoài bão cùng với những mộng tưởng thời cấp 3 nhưng thực tế lại không như ta tưởng. Nhớ những ngày mới bắt đầu cuộc sống sinh viên mình cũng đã gặp không ít những chuyện dở khóc dở cười ở Sài Gòn và mình muốn chia sẻ lại những tháng ngày đó như là một kỷ niệm của tuổi trẻ chập chững bước vào đời.
“Chúc mừng bạn đã tốt nghiệp – chuẩn bị chuyển sang chế độ thất nghiệp.” Đây thật chất là câu nói vui của những bạn sinh viên mới ra trường thường đùa với nhau nhưng nó lại phần nào phản ánh được tình trạng thực tế hiện tại là số lượng sinh viên ra trường thất nghiệp tương đối nhiều. Theo bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam quý một năm 2019, cả nước có hơn một triệu người trong độ tuổi thất nghiệp, trong đó 124.500 người có trình độ từ đại học trở lên. Vậy vì sao lại xảy ra tình trạng đáng lo ngại này? Những nguyên nhân dưới đây được xem là lý do mà sinh viên ra trường mãi chẳng có việc làm.