Ngành luật nhiều năm qua luôn có sức hút lớn với các bạn trẻ, các trường top điểm của ngành này khá cao. Tuy nhiên nhiều bạn sinh viên vẫn chưa tìm hiểu kỹ thông tin, chính xác tin cậy liên quan đến ngành luật. Vậy nên bài viết này sẽ gửi đến bạn thông tin chính xác, tin cậy liên quan đến ngành luật này.
Đây là câu hỏi vui mà các bạn sinh viên Luật hay hỏi nhau sau này ra trường làm gì. Có thể đó là một câu hỏi tu từ nhưng bài viết hôm nay sẽ giúp bạn biết tìm việc làm ngành luật ở đâu.
Tỉ lệ sinh viên luật ra trường làm trái ngành khá cao. Có người cho rằng ngành luật khó giữ chân nhân tài, khó xin việc và mức lương thấp thế nên họ rẽ hướng sang trang làm những công việc khác. Dưới đây là 04 lời khuyên cho sinh viên luật để ra trường tìm việc đúng ngành và mức lương ổn định.
Ngành luật là một ngành khá rộng. Nhiều người nghĩ học luật sau này sẽ làm luật sư nhưng sự thật không phải như thế. Vậy sinh viên học ngành luật sau này có thể làm những nghề gì. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thông qua bài viết này.
Đơn xin việc là một loại giấy tờ quan trọng trong tập hồ sơ xin việc. Trước đây mẫu đơn xin việc được bày bán có sẵn khá nhiều, tuy nhiên có nhiều ngành nghề đặc thù cần tạo một mẫu đơn xin việc riêng để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng. Bài viết hôm nay gửi đến các bạn mẫu đơn xin việc ngành luật cho sinh viên luật mới ra trường.
Trong các bài viết trước chúng tôi luôn khuyên các bạn sinh viên rằng hãy cố gắng tham gia thật nhiều hoạt động lúc còn ngồi trên ghế nhà trường hay hãy đi thực tập từ năm 3, năm 4 để tích lũy kinh nghiệm làm đẹp CV khi ra trường nhưng chẳng may có những bạn đã bỏ qua hết năm 3, năm 4 giờ đây cầm tấm bằng đại học trên tay mà chưa có mấy kinh nghiệm thì liệu tìm việc có được không? Còn con đường nào khác để dấn thân vào ngành luật khi chưa có kinh nghiệm?
Ngành Luật là ngành khá khó nhằn lẫn đầu ra và đầu vào. Hiện nay tỉ lệ sinh viên thất nghiệp ngày càng cao trong đó không ngoại trừ ngành luật. Dưới đây là những điều sinh viên Luật cần biết về ngành nghề của mình để có hướng phát triển bản thân phù hợp không để thất nghiệp khi ra trường.
Chọn trường chọn ngành chưa bao giờ là chuyện dễ dàng đối với các bạn sắp làm sinh viên. Vậy ngành luật chọn trường nào thì tốt?
Thế giới rộng lớn, xuất phát điểm của mỗi người một khác nhau nên con số cụ thể chính xác với từng người thường không giống nhau. Với con số 03 năm, con số ước lượng được cho là phù hợp nhất với hầu hết Cử nhân Luật sau khi ra trường. 03 năm sau khi tốt nghiệp trường Luật rất quan trọng. Vì sao?
Nhiều người than vãn rằng sinh viên tốt nghiệp ngành luật luôn gặp khó khăn khi tìm kiếm việc làm đúng ngành và tỉ lệ thất nghiệp cũng tăng cao. Hãy sử dụng “thuốc thần” theo tỉ lệ công thức dưới đây để chắc chắn rằng có thể có việc làm ngay khi mới ra trường.
Đó là sự phân vân của không ít người trong giai đoạn chuẩn bị tốt nghiệp Đại học cho tới khi đi tìm việc làm. Tìm một việc làm đúng ngành nghề được đào tạo là mong muốn của hầu hết sinh viên sau khi ra trường. Đặc biệt với ngành Luật, cái nghề nghề thường gắn với nhiệt huyết và sự đam mê.
Sinh viên Luật có một định kiến và khái niệm chung đó là tốt nghiệp ra trường khó kiếm việc làm. Tỉ lệ thất nghiệp ngành luật cao. Nhưng có bao giờ bạn đặt câu hỏi: Vì sao sinh viên Luật thất nghiệp khi ra trường? Nếu biết được nguyên nhân này bạn sẽ khắc phục được và xóa sổ cụm từ “thất nghiệp” trong tương lai phía trước của mình.
Ngày nay hầu hết công ty, doanh nghiệp tuyển dụng nhân sự đều yêu cầu, hoặc ưu tiên người có kinh nghiệm. Thế nhưng nghiệm đối với những bạn sinh viên mới ra trường là vấn đề khá khó khăn vậy làm cách nào để tích lũy kinh nghiệm hành nghề ngay cả khi còn ngồi trên giảng đường.
Tìm việc làm luôn là mối quan tâm lớn của các bạn sinh viên mới ra trường. Thách thức đặt ra cho sinh viên đó là không chỉ tìm được một việc làm nuôi sống bản thân mà còn phải là công việc đúng ngành tạo tiền đề phát triển tương lai sau này. Với đặc tính nghề Luật thì sẽ có nhiều cơ hội nghề nghiệp cũng như hướng đi khác nhau cho sinh viên lựa chọn.
Luật pháp tồn tại và phát triển song song với đời sống xã hội. Với tầm quan trọng đó thì người học luật chính là nguồn nhân lực chủ yếu để thực thi pháp luật sau này, cơ hội nghề nghiệp theo đó cũng rộng mở và chia đều cho tất cả mọi người đam mê theo đuổi ngành luật.
Sinh viên tốt nghiệp Cử nhân Luật luôn đi kèm với nỗi lo thất nghiệp, không có việc làm thậm chí nhiều bạn đã soạn sẵn kịch bản “làm trái ngành” trong đầu vì cho rằng bản thân không đủ sức để theo nghề. Vậy nguyên nhân từ đâu? Ngành luật hiện nay đang “thừa” nhân sự và khó kiếm việc như sinh viên vẫn đồn đoán.
Nghề kế toán nói chung và kế toán thuế nói riêng là vị trí công việc không thể thiếu trong bất kỳ doanh nghiệp nào. Có nhiều bạn sinh viên tốt nghiệp ra trường định hướng theo ngành nghề kế toán chắc hẳn đều đặt câu hỏi công việc chính của một kế toán thuế trong doanh nghiệp là gì. Hôm nay, NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ giải đáp thắc mắc này cho bạn
Công chứng viên là một trong những ngành nghề tương lai mà sinh viên ngành luật có thể theo đuổi. Công chứng viên được Bộ trưởng Bộ tư pháp bổ nhiệm để hành nghề công chứng theo quy định tại Luật Công chứng 2014. Vậy tiêu chuẩn bắt buộc để trở thành một công chứng viên là gì?
Chuyên viên tư vấn trong Công ty Luật là một vị trí việc làm phù hợp với nhiều sinh viên Luật mới ra trường. Vậy Chuyên viên tư vấn làm những việc gì? Tính chất công việc ra sao? Có nhiều thử thách với sinh viên mới ra trường hay không?
Khi viết CV hầu hết sinh viên mới tốt nghiệp đều khó khăn trong phần mục điền kinh nghiệm vì kinh nghiệm làm việc chưa nhiều. Dưới đây là vài cách để làm đẹp CV “tô hồng” mục kinh nghiệm bằng những hoạt động ngay khi còn ngồi trên giảng đường đại học mà không cần có quá nhiều kinh nghiệm chuyên ngành cho sinh viên mới ra trường.