Quản lý tiền lương hiệu quả đóng vai trò quan trọng trong doanh nghiệp. Làm thế nào để tối ưu hóa hệ thống kế toán tổng hợp tiền lương và đảm bảo tính chính xác, tuân thủ pháp luật?
Công ty Luật hợp danh là một loại hình doanh nghiệp cung cấp dịch vụ pháp lý, được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Luật sư và chịu sự quản lý của Sở Tư pháp.
Công ty luật là một hình thức nằm trong tổ chức hành nghề luật sư theo Luật Luật sư 2006 (sửa đổi 2012).
Được biết Tổng Cục thuế có Công văn 1798 về việc rà soát, xử lý hóa đơn không hợp pháp. Công văn có đề cập đến 524 doanh nghiệp thuộc doanh nghiệp rủi ro, vi phạm hóa đơn. Vậy cho hỏi cách tra cứu các doanh nghiệp này thế nào? Câu hỏi của chị D.M (Long An).
Vị trí Nhân viên pháp lý quan trọng như thế nào mà được nhiều người ví là nghề "gác cổng" của mỗi doanh nghiệp?
Chuyên viên pháp chế hay Chuyên viên pháp lý là người chịu trách nhiệm về mặt pháp lý và pháp chế của doanh nghiệp. Nhiều người thắc mắc mức lương vị trí Chuyên viên pháp chế doanh nghiệp là bao nhiêu. Hãy cùng đọc bài viết này!
Legal Manager là một vị trí đặc biệt quan trọng trong các doanh nghiệp lớn. Đặc biệt là với những công ty đầu tư sản xuất bởi tính chất của những công ty này phát sinh nhiều giao dịch ảnh hưởng tới quy trình pháp lý phức tạp. Chính vì vậy, vai trò của các Legal Manager thường được đánh giá quan trọng ngang bằng các vị trí như CEO, CFO trong doanh nghiệp.
Pháp chế là phòng ban quan trọng và cần thiết trong mỗi doanh nghiệp, công ty. Trưởng phòng pháp chế là người đứng đầu phòng ban có thẩm quyền cao nhất trong việc giải quyết xử lý các vấn đề liên quan pháp luật. Dưới đây là bảng mô tả công việc chi tiết của vị trí Trưởng phòng pháp chế.
Chuyên viên pháp lý là vị trí công việc quan trọng và cần thiết trong bất kỳ công ty, doanh nghiệp nào. Rất nhiều bạn trẻ đam mê và định hướng theo đuổi ngành nghề này. Hôm nay NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ giúp bạn tìm hiểu chi tiết con đường trở thành một Chuyên viên pháp lý.
Pháp chế là bộ phận không thể thiếu trong mỗi công ty, doanh nghiệp. Vì tính chất pháp lý cần độ chính xác cao vì vậy Nhân viên pháp chế đảm nhận vị trí này cần hội tụ nhiều kỹ năng quan trọng để hành nghề.
Legal Manager hay còn gọi là Giám đốc pháp chế. Là người đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh liên quan đến lĩnh vực pháp luật và pháp lý của doanh nghiệp. Vậy Legal Manager là gì? Công việc chính của họ diễn ra như thế nào? Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu rõ nghề nghiệp này.
Tuyển dụng pháp chế là một trong những tin tuyển dụng được các ứng viên trong ngành Luật quan tâm hàng đầu trong những đợt tuyển dụng. Với những lý do khác nhau, pháp chế trở thành một nghề ưa thích của sinh viên Luật
Nhân viên kiểm soát nội bộ là người thực hiện trong bộ phận của doanh nghiệp chuyên thực hiện các hoạt động, biện pháp, kế hoạch, quan điểm, nội quy chính sách và nỗ lực của mọi thành viên trong tổ chức để đảm bảo cho tổ chức đó hoạt động hiệu quả và đạt được mục tiêu đặt ra một cách hợp lý.
Ban pháp chế là bộ phận có vai trò tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp, hỗ trợ cơ quan quản lý, điều hành trong doanh nghiệp và thực hiện các công việc phát sinh liên quan đến pháp luật trong doanh nghiệp. Rất nhiều bạn Cử nhân Luật chọn theo con đường pháp chế thay vì làm những công việc đặc thù ngành như Luật sư, Công chứng viên, Thư ký tòa án,… Vậy để vào nghề pháp chế doanh nghiệp bạn cần phải chuẩn bị những hành trang cần thiết nào?
Trở thành Trưởng phòng pháp lý là mong muốn của rất nhiều bạn sinh viên đang làm việc trong môi trường pháp lý, pháp chế doanh nghiệp. Với sức nặng và cơ hội mà vị trí này mang lại đòi hỏi bạn phải có đủ kỹ năng, kinh nghiệm chuyên môn vững vàng. Vậy làm gì để có cơ hội thăng tiến trở thành một Trưởng phòng pháp lý?
Nhân viên hành chính pháp lý là một vị trí công việc mang tính đặc thù mà không phải doanh nghiệp nào trên trị trường cũng có nhu cầu tuyển dụng.
Như nhiều lần đã đề cập, nhân viên pháp chế là người giải quyết các công việc pháp lý cho công ty. Tuy nhiên không phải công việc của pháp chế nào cũng giống nhau, bởi đặc thù doanh nghiệp, đặc thù lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nên công việc của pháp chế cũng có những đặc thù. Đôi với pháp chế trong doanh nghiệp kinh doanh bất động sản cũng vậy. Cũng sẽ có những công việc đặc thù mà không có một nhân viên pháp chế nào ở các doanh nghiệp khác có sự tương đồng.
Ban Pháp chế là một bộ phận chuyên trách các công việc pháp lý trong doanh nghiệp. Tùy quy mô, tính chất, tùy cơ cấu tổ chức nội bộ của doanh nghiệp mà bộ phận phụ trách các công việc pháp lý thường sẽ có những tên gọi như Ban Pháp chế/Phòng pháp chế/Phòng pháp lý…
Trong quá trình làm việc NLĐ sẽ có những hành vi vô ý, hoặc cố ý dẫn đến bị xử phạt, kỷ luật hình thức nặng nhẹ căn cứ vào từng hành động. Vậy nên NLĐ cần nắm các trình tự xử lý kỷ luật xem cơ quan doanh nghiệp có đang thực hiện đúng vì dù bị kỷ luật nhưng NLĐ vẫn nên chủ động để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Trưởng phòng Pháp lý là người chịu trách nhiệm quản lý, thực thi công việc cũng là người lớn nhất trong các công việc pháp lý của doanh nghiệp.
