Hiện tại em đang là sinh viên của ngành luật tại một trường đại học. Em muốn biết biết khi học ngành này sẽ có những lợi và khó nhăn nào cần phải biết? – Minh Hân (Nghệ An)
Cho tôi hỏi khi chọn học ngành luật thì người học hay sinh viên cần có những tố chất riêng biệt nào? - Minh Kiên (Long An)
Tôi có thắc mắc là học ngành dịch vụ pháp lý trình độ cao đẳng có thể làm ở những vị trí nào sau khi tốt nghiệp? Người học ngành dịch vụ pháp lý trình độ cao đẳng sau khi tốt nghiệp phải tối thiểu có những kỹ năng gì? Câu hỏi của chị M.D (Cần Thơ).
Xin cho tôi hỏi có nên đi học luật sư hay không? Khi học ngành này có những cơ hội và thách thức gì? - Quỳnh Vi (Khánh Hòa)
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề tuyển sinh vào trường Công an nhân dân. Cho tôi hỏi điều kiện dự tuyển ngoài ngành vào trường Công an nhân dân 2023 là gì? Thời gian sơ tuyển ngành Công an nhân dân là khi nào? Câu hỏi của anh Quốc Trung ở Đồng Nai.
Tôi vừa mới tốt nghiệp xong và có bằng tốt nghiệp chuyên ngành lưu trữ. Tôi muốn xin cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữ được không? Cơ quan nào có thẩm quyền cấp? Thủ tục cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữ thực hiện như thế nào? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn! Thắc mắc đến từ bạn Thanh Huy ở Long Thành.
Cho hỏi tôi hỏi vừa mới tốt nghiệp trường luật ra thì có thể hành nghề công chứng được hay không? Cần phải đáp ứng được những điều kiện nào để có thể hành nghề, trở thành công chứng viên? Câu hỏi của anh Đạt từ Bình Dương
Em thấy ngành luật kinh tế nhiều người chọn theo học, vậy ngành học này có gì đặc biệt? Hiện nay có những trường nào đào tạo ngành luật kinh tế? - Hoàng Phúc (Bình Dương)
Tôi muốn biết sinh viên chuyên ngành luật dân sự sau khi tốt nghiệp có thể làm việc ở đâu? Có phải nhất thiết sẽ làm tại các cơ quan nhà nước hay không? - Tuấn Kiệt (Vĩnh Long)
Hiện nay có rất nhiều người chọn ngành Luật để học tập và xây dựng mục tiêu nghề nghiệp trong tương lai. Vậy ngành Luật là gì? Có những khó khăn nào khi lựa chọn học ngành Luật và cơ hội nghề nghiệp ra sao? - Minh Hà (Quảng Nam)
Kiểm toán nhà nước là một ngành có ít nhiều liên quan đến Luật. Vì vậy, nhiều bạn sinh viên Luật thắc mắc rằng sau khi ra trường thì có thể làm Kiểm toán viên nhà nước không? Bài viết sau đây NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ giúp trả lời thắc mắc đó.
Hiện nay, trong hệ thống pháp luật Việt Nam việc xác định độ tuổi để áp dụng pháp luật được thực hiện cụ thể theo từng ngành luật. Mỗi ngành luật có thể có quy định khác nhau, nhưng khái niệm và cách xác định độ tuổi hầu như giống nhau. Trong đó, có một số khái niệm khi xác định độ tuổi của một người mà người áp dụng pháp luật cần phải nắm bắt.
Rất nhiều sinh viên mới ra trường khi đi tìm việc làm đều rất hoang mang khi nhận được câu hỏi này từ HR. Có bạn nói vui rằng: “Em còn không biết ngày mai ăn gì thì sao biết được mục tiêu 05 năm tới của bản thân như thế nào.” Nhưng liệu bạn có thật sự hiểu rõ ý đồ của nhà tuyển dụng khi hỏi dạng câu hỏi này. Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu thông qua bài viết sau.
Du học ngành luật thời gian gần đây được khá nhiều bạn trẻ quan tâm, lựa chọn. Bên cạnh những lợi ích và cơ hội ngành nghề này mang lại thì cũng có không ít người chưa hiểu hết và đặt câu hỏi liệu du học xong trở về nước sẽ làm những công việc gì. Bài viết hôm nay sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc trên.
Ngành luật nhiều năm qua luôn có sức hút lớn với các bạn trẻ, các trường top điểm của ngành này khá cao. Tuy nhiên nhiều bạn sinh viên vẫn chưa tìm hiểu kỹ thông tin, chính xác tin cậy liên quan đến ngành luật. Vậy nên bài viết này sẽ gửi đến bạn thông tin chính xác, tin cậy liên quan đến ngành luật này.
Có những người trước khi ra đi mãi mãi vẫn kịp giúp “hồi sinh” cho nhiều cuộc đời khác bằng cách hiến một bộ phận cơ thể mình. Đúng vậy thưa quý vị: Hiến tạng là một nghĩa cử cao đẹp. Chính hành động này đã viết tiếp nên sinh mệnh của rất nhiều bệnh nhân. Vậy người hiến tạng khi cho đi sẽ được nhận lại những gì, hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu thông qua bài viết ngày hôm nay.
Có ai ở đây lật giáo trình hay luật ra là gặp tình trạng “bé ơi ngủ đi” không. Mình hỏi thế thôi chứ mình biết thừa các bạn đều thế. Thế nhưng khi Nhân Lực Ngành Luật nêu ra 4 tác dụng to đùng của việc siêng đọc sách Luật dưới đây thì chắc hẳn bạn sẽ ngả ngửa vì tại sao mình không cố gắng “dung nạp” mấy kiến thức thú vị này.
Trong các bài viết trước chúng tôi luôn khuyên các bạn sinh viên rằng hãy cố gắng tham gia thật nhiều hoạt động lúc còn ngồi trên ghế nhà trường hay hãy đi thực tập từ năm 3, năm 4 để tích lũy kinh nghiệm làm đẹp CV khi ra trường nhưng chẳng may có những bạn đã bỏ qua hết năm 3, năm 4 giờ đây cầm tấm bằng đại học trên tay mà chưa có mấy kinh nghiệm thì liệu tìm việc có được không? Còn con đường nào khác để dấn thân vào ngành luật khi chưa có kinh nghiệm?
Ngành Luật là ngành khá khó nhằn lẫn đầu ra và đầu vào. Hiện nay tỉ lệ sinh viên thất nghiệp ngày càng cao trong đó không ngoại trừ ngành luật. Dưới đây là những điều sinh viên Luật cần biết về ngành nghề của mình để có hướng phát triển bản thân phù hợp không để thất nghiệp khi ra trường.
CV xin việc là công cụ quan trọng để NTD đánh giá Ứng viên trước khi tiến hành hẹn lịch phỏng vấn. Nhân Lực Ngành Luật sẽ cho mọi người biết một “bí thuật” để CV trở nên ấn tượng