Người có định hướng học luật thường sẽ thắc mắc rất nhiều câu chuyện xoay quanh chuyện tuyển sinh và học tập trong đó có một thắc mắc điển hình là ban tự nhiên hay ban xã hội học luật tốt hơn. Hãy cùng Nhân Lực Ngành Luật giải đáp thắc mắc trên.
Mỗi nghề có một đặc thù riêng, đối với ngành luật thì giao tiếp rất quan trọng nhất là những người làm trong Tòa án, Viện kiểm sát. Nhiều bạn học sinh có nguyện vọng thi vào ngành luật nên lại có dị tật như: nói ngọng, nói lắp. Vậy những người này có thể học luật được không? Cơ hội việc làm như thế nào?
Khác với các lĩnh vực ngành nghề khác mỗi quốc gia đều có một hệ thống văn bản pháp luật riêng thế nên nhiều người thắc mắc du học sinh có bằng Cử nhân Luật ở nước ngoài thì có được công nhận, làm nghề Luật tại Việt Nam?
IELTS và TOEIC đều là hai chứng chỉ tiếng anh quốc tế quan trọng hiện nay. Là một trong những quy định bắt buộc để xét sinh viên đủ điều kiện tốt nghiệp. Thế nhưng còn khá nhiều bạn băn khoăn không biết nên theo học IELTS hay TOEIC. Hãy cùng Nhân Lực Ngành Luật giải đáp thắc mắc trên.
Nhiều bạn sinh viên vẫn không băn khoăn rằng làm thế nào để có thể vừa đi học trên lớp, vừa duy trì việc làm thêm kiếm thêm thu nhập lại vẫn có thể thực tập để lấy kinh nghiệm làm nghề tương lai? Nhưng thực tế chứng minh bạn không thể cùng một lúc ôm đồm quá nhiều việc và để cân bằng 3 vấn đề trên bắt buộc bạn phải lựa chọn.
Làm việc nhóm thời đại học có thể được xem là “nỗi ám ảnh” của khá nhiều bạn sinh viên bởi khái niệm teamwork đã bị bóp méo thành một người gánh team cả nhóm ngồi chơi. Thế nên hôm nay Nhân Lực Ngành Luật sẽ gửi đến bạn một liều “Vaccine” để ngừa việc gánh team khi làm việc nhóm.
Ngành Luật là một ngành học khá hot và cũng là ngành nghề danh giá mà nhiều bạn học sinh muốn theo học và phát triển nghề. Tuy nhiên học luật chưa bao giờ là dễ dàng, dưới đây là 03 vấn đề cần làm rõ về ngành luật mà sinh viên nên biết.
Nếu bạn quan tâm đến ngành nghề kế toán hay có nguyện vọng trở thành một Kế toán viên thì bên cạnh việc Thực tập sinh kế toán còn có công việc Trợ lý kế toán để bạn thử sức và học hỏi. Vậy, Trợ lý kế toán là gì? Công việc chính của những người đảm nhận vị trí này như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên.
Kế toán là một ngành nghề vô cùng hot được nhiều bạn trẻ đang theo học. Để trở thành một Kế toán giỏi trước nhất bạn phải là một Thực tập sinh kế toán siêng năng, ham học hỏi. Vậy công việc thường làm của một Thực tập sinh kế toán là gì? Vị trí này mang lại lợi ích gì cho sinh viên ngành kế toán?
Khi lựa chọn học tập và theo đuổi một ngành nghề nào đó thì bạn luôn phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho bản thân để phục vụ chuyện học tập và công việc trong tương lai. Sinh viên Luật cũng vậy ngoài chuyện phải nắm vững kiến thức chuyên môn thì cũng cần phải cải thiện và trau dồi kỹ năng cần thiết để có thể học tập và làm việc tốt hơn.
Thật ra sẽ không có câu trả lời nào chính xác cho dạng câu hỏi trên vì đã học luật thì môn học nào cũng quan trọng và đòi hỏi bạn phải giỏi đều tất cả các môn tuy nhiên, có một số môn học “xương sống” mà nó là tiền đề để bổ trợ kiến thức cho các môn chuyên ngành khác đòi hỏi sinh viên luật cần phải nắm vững khi học.
Thực tập được xem là học phần cuối cùng và quan trọng trong xuyên suốt quá trình học đại học. Kỳ thực tập được xem là cơ hội giúp sinh viên làm quen với môi trường thực tế và có cái nhìn bao quát hơn về công việc so với chuyện học lý thuyết. Tuy nhiên hiện nay có khá nhiều bạn sinh viên xem thực tập chỉ là hình thức và rất thờ ơ với việc thực tập.
Em đang là sinh viên năm 4 chuyên ngành Luật và đang có định hướng theo học nghề Công chứng viên. Vậy cho em hỏi Công chứng viên có thể làm việc tại những cơ quan nào và công việc thường ngày của một Công chứng viên là gì? (Bạn Đạt, Tiền Giang)
Chuyện tốt nghiệp ra trường đi làm chính là đánh dấu một cột mốc trưởng thành trong cuộc đời bạn. Bạn không còn là những cô cậu học sinh sinh viên vô lo vô nghĩ ngồi trên ghế nhà trường nữa thay vào đó bạn đã phải “va” vào cuộc sống kiếm việc kiếm tiền trước mắt là nuôi sống bản thân sau và về xa về dài là phụ giúp cha mẹ. Cái gì bước đầu cũng có vài bỡ ngỡ vậy sinh viên mới tốt nghiệp ra trường đi làm cần chú ý những điều gì?
Luật sư là chức danh quá quen thuộc khi nhắc đến những bạn sinh viên học ngành Luật. Chúng ta thường thấy hình tượng, công việc luật sư được xây dựng trên phim ảnh vậy trong thực tế luật sư cần đảm đương những việc gì và phải bản lĩnh cương trực như thế nào họ mới cần mẫn sống trọn với nghề. Bài viết dưới đây phần nào mô tả chi tiết công việc đầy đủ nhất của một luật sư để các bạn có thể hình dung rõ hơn và định hướng theo nghề.
Sinh viên mới ra trường luôn là một trang giấy trắng. Việc rời bỏ ghế nhà trường bước ra ngoài xã hội như là một sự biến chuyển lớn. Chuyện học chuyện làm luôn được các bạn sinh viên chuẩn bị ra trường quan tâm hơn cả. Dưới đây là 03 bài học cần nắm vững dành cho sinh viên mới ra trường chuẩn bị đi làm.
Xoay quanh câu chuyện học và làm của các bạn sinh viên năm 4 chuẩn bị tốt nghiệp ra trường thì vấn đề thực tập được mọi người quan tâm hơn cả. Đã có rất nhiều tranh cãi xoay quanh việc thực tập không lương là đang bốc lốt sức lao động của sinh viên. Thực tập không chỉ làm những công việc pha trà rót nước mà nó còn dạy cho bạn nhiều kỹ năng hơn hết vậy liệu một kỳ thực tập không lương có thật sự k xứng đáng với sức lao động bạn bỏ ra?
Sinh viên UL chắc chắn không còn xa lạ với con đường ẩm thực ngay hông cổng trường mang tên “Chợ xóm Chiếu”. Các bạn tân sinh viên đã đủ thời gian “dừng chân ghé lại” nơi đây chưa nè. Nhân lực ngành luật xin giới thiệu các món ăn “top list” đổ gục bao trái tim sinh viên ở ngay chính khu chợ này.
Cũng giống như nhiều sinh viên Luật khác, tôi đã từng có khát khao cháy bỏng, niềm đam mê lớn lao với nghề Luật sư. Nhưng khi ra trường, đi làm được một thời gian, tôi không đủ mạnh mẽ và quyết tâm để vượt qua những khó khan để theo nó đến cùng. Tôi quyết định rẽ ngang và chọn một con đường khác. Tôi làm trái ngành.
Một năm học mới lại bắt đầu với hàng chục khoản chi phí phát sinh ở các hộ gia đình. Tiền sách vở, đồng phục, tiền học, tiền trường lớp,… làm các bậc phụ huynh luôn lo lắng mỗi khi con nhập học. Mới đây hàng loạt trang báo đã đưa tin về vụ việc một học sinh bị các bạn dè bỉu vì mẹ không đóng tiền quỹ lớp như các phụ huynh khác. Câu hỏi đặt ra đóng quỹ lớp bao gồm những khoản nào và trong mức bao nhiêu là vừa đủ.