Quan hệ thương mại thường được xác lập bằng một hợp đồng kinh tế để làm phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên. Do đó, việc một bên không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ những nghĩa vụ của hợp đồng thì phải gánh chịu những hậu quả bất lợi bằng các chế tài thương mại. Thế nhưng vẫn có những trường hợp ngoại lệ về miễn trách nhiệm hợp đồng. Cụ thể như thế nào để Nhân Lực Ngành Luật liệt kê cho bạn.
Pháp chế là phòng ban quan trọng và cần thiết trong mỗi doanh nghiệp, công ty. Trưởng phòng pháp chế là người đứng đầu phòng ban có thẩm quyền cao nhất trong việc giải quyết xử lý các vấn đề liên quan pháp luật. Dưới đây là bảng mô tả công việc chi tiết của vị trí Trưởng phòng pháp chế.
Pháp chế là bộ phận không thể thiếu trong mỗi công ty, doanh nghiệp. Vì tính chất pháp lý cần độ chính xác cao vì vậy Nhân viên pháp chế đảm nhận vị trí này cần hội tụ nhiều kỹ năng quan trọng để hành nghề.
Ban pháp chế là bộ phận có vai trò tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp, hỗ trợ cơ quan quản lý, điều hành trong doanh nghiệp và thực hiện các công việc phát sinh liên quan đến pháp luật trong doanh nghiệp. Rất nhiều bạn Cử nhân Luật chọn theo con đường pháp chế thay vì làm những công việc đặc thù ngành như Luật sư, Công chứng viên, Thư ký tòa án,… Vậy để vào nghề pháp chế doanh nghiệp bạn cần phải chuẩn bị những hành trang cần thiết nào?
Nghị định 138/2020/NĐ-CP ban hành 27/11/2020 quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức đã có những quy định rõ ràng về đối tượng được xét tuyển công chức tại điều 10 nghị định này cụ thể như sau
Ban Pháp chế là một bộ phận chuyên trách các công việc pháp lý trong doanh nghiệp. Tùy quy mô, tính chất, tùy cơ cấu tổ chức nội bộ của doanh nghiệp mà bộ phận phụ trách các công việc pháp lý thường sẽ có những tên gọi như Ban Pháp chế/Phòng pháp chế/Phòng pháp lý…
Tư vấn và giải quyết các vấn đề pháp luật là việc làm chính của luật sư cũng như các nhân viên, chuyên viên pháp lý tuy nhiên đối với những luật sư trẻ hay những nhân viên làm việc liên quan đến lĩnh vực pháp luật mới ra trường thì kỹ năng tư vấn vẫn còn hạn chế. Dưới đây là một số chia sể để có thể giải quyết các tình huống pháp lý phức tạp và nâng cao khả năng tư vấn pháp lý cho những người hành nghề trong lĩnh vực pháp luật.
Một trong những nguyên tắc cơ bản nhất của đầu tư tài chính đó là “rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng nhiều”. Mở rộng ra những lĩnh vực khác, nguyên tắc này vẫn còn giữ nguyên giá trị. Trong công việc cũng vậy, nếu bạn cứ mãi giữ mình trong một vòng xoay công việc, trong một vùng an toàn nhàm chán thì những thành tựu bạn đã đạt được ở đó sẽ lặp đi lặp lại và theo thời gian, những thành tựu đó sẽ trở nên hết sức bình thường. Tuy nhiên không phải rủi ro nào cũng nên đối mặt, đặc biệt là những rủi ro liên quan tới pháp lý trong khi bạn là một chuyên viên pháp chế trong công ty.
Nhân viên Kiểm soát nội bộ là người phụ trách việc xây dựng quy trình, quy chế hoạt động nội bộ của công ty. Bao gồm các văn bản nhằm quản lý sự vận hành của bộ máy công ty và các quy chế có liên quan như quản lý, nhân sự, quy trình sản xuất, bán hàng; đúng quy trình, đúng pháp luật. Tất cả nhằm mục đích phục vụ cho việc tối ưu hóa năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, dịch vụ đầu ra trước khi cung cấp vào thị trường.