Hiện nay để ngăn chặn việc bị lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ mà nhiều doanh nghiệp và người lao động đã ký kết thỏa thuận không làm việc cho công ty đối thủ sau sau khi nghỉ việc trong thời hạn nhất định. Vậy thỏa thuận này có đúng luật không? Đây là câu hỏi của anh A.G đến từ Tp.HCM.
Hết 2 tháng thử việc ở vị trí nhân sự, công ty ký thêm hợp đồng thử việc ở vị trí lễ tân có được không? Công ty có được ký hợp đồng thử việc 2 lần với người lao động? Câu hỏi của anh X.B (Đồng Nai).
Tôi ký hợp đồng lao động có thời hạn 01 năm với công ty. Khi hợp đồng này hết hạn, tôi vẫn tiếp tục làm việc và công ty cũng không nhắc chuyện ký hợp đồng mới. Sang ngày thứ 31 kể từ ngày hết hạn hợp đồng lao động, công ty mới thông báo là không ký tiếp hợp đồng lao động với tôi. Vậy cho tôi hỏi công ty làm vậy là đúng hay sai? Câu hỏi của anh N.T.H ở Bình Dương.
Hiện nay, người lao động chỉ được thử việc một lần đối với một công việc đúng không? Khi thử việc có phải ký hợp đồng thử việc bằng văn bản hay không? Nếu cho thử việc quá lâu thì có bị phạt? Thắc mắc đến từ bạn Mạnh Cường ở Kiên Giang.
Công ty tôi (công ty Việt Nam) dự định sẽ tuyển dụng người lao động nước ngoài vào làm việc. Nhưng cho tôi thắc mắc là công ty tôi có thể ký kết hợp đồng thử việc với người lao động nước ngoài trước khi ký hợp đồng lao động không? Câu hỏi của chị Thùy Linh ở Bình Dương.
Tôi là người lao động đang làm việc tại một công ty kỹ thuật, trước đó tôi đã đăng ký người phụ thuộc để được khấu trừ thuế thu nhập cá nhân của mình. Tuy nhiên sắp tới tôi có ý định sẽ chuyển nơi làm việc. Vậy cho tôi hỏi trong trường hợp này tôi có phải đăng ký lại người phụ thuộc để được khấu trừ thuế thu nhập cá nhân không? Câu hỏi của anh Quang Tiến ở Đồng Nai.
Trong quá trình tìm việc làm nhiều ứng viên vẫn chưa tìm hiểu kỹ các loại hồ sơ cũng như nhập nhằng khái niệm giữa các loại giấy tờ có khi ứng tuyển vào một công ty nào đó. Bài viết hôm nay sẽ giúp bạn phân biệt một loại giấy tờ quan trọng trong hồ sơ xin việc đó là: Thư ứng tuyển và Đơn xin việc.
Ngày nay vị trí thư ký dự án rất quan trọng và khá cần thiết trong lĩnh vực thi công xây dựng. Công việc này mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức thế nhưng những người đảm nhận vị trí này cũng gặp không ít khó khăn trong nghề.
Tình hình dịch bệnh căng thẳng nên có khá nhiều bạn rơi vào tình cảnh thất nghiệp. Dưới đây là 03 công việc vẫn kiếm ra tiền mặc dù đang thất nghiệp giúp bạn vượt qua thời kỳ khủng hoảng này.
Thử việc là quá trình tiếp xúc làm quen với công việc, đánh giá hiệu quả lao động trước khi đi đến ký kết hợp đồng chính thức. Vậy trong quá trình thử việc NLĐ sẽ nhận được mức lương như thế nào và phải lưu ý những điều gì? Bài viết dưới đây sẽ làm rõ thắc mắc trên.
Thư ký văn phòng là người có đóng vai trò kết nối công việc của các bộ phận trong công ty. Mỗi Thư ký đảm nhận vị trí khác nhau sẽ có chức năng nhiệm vụ khác nhau. Vậy tìm việc làm thư ký khó hay dễ, muốn làm tốt ngành nghề này cần đảm bảo những kỹ năng gì? Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu chi tiết vị trí nghề nghiệp này.
Thư ký Tài chính là một vị trí không xa lạ gì trong những Công ty có những dự án đầu tư lớn với thời hạn đầu tư dài. Với các dự án lớn, việc tính toán, quản trị dòng tiền đòi hỏi những Chuyên viên về Tài chính doanh nghiệp, đầu tư có bề dày kinh nghiệm. Để đảm bảo công việc, những Chuyên viên Tài chính này luôn cần một hoặc một vài vị trí Thư ký Tài chính để giúp việc cho mình.
Trợ lý văn phòng hay còn gọi là Thư ký, Trợ lý hành chính. Chức năng của họ là hỗ trợ hoạt động văn phòng. Vậy công việc chính của người đảm nhận vị trí này là gì hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu rõ thông qua bài viết dưới đây.
Thư ký dự án (hay còn gọi là thư ký công trình) là một vị trí vô cùng quan trọng của các công ty xây dựng, kiến trúc. Được ví như "Người giữ cửa" của công ty nên mức lương của vị trí công việc này tương đối hấp dẫn có thể lên đến ngàn đô. Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu mức lương chi tiết của một Thư ký dự án thông qua bài viết dưới đây.
Nhân viên Telesales là vị trí bán hàng thông qua điện thoại. Với chiến lược kinh doanh, đặc thù các công ty liên quan tới tài chính, bảo hiểm hoặc các sản phẩm trực tuyến sẽ có đội ngũ Telesale hùng hậu.
Ban pháp chế là bộ phận có vai trò tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp, hỗ trợ cơ quan quản lý, điều hành trong doanh nghiệp và thực hiện các công việc phát sinh liên quan đến pháp luật trong doanh nghiệp. Rất nhiều bạn Cử nhân Luật chọn theo con đường pháp chế thay vì làm những công việc đặc thù ngành như Luật sư, Công chứng viên, Thư ký tòa án,… Vậy để vào nghề pháp chế doanh nghiệp bạn cần phải chuẩn bị những hành trang cần thiết nào?
Trợ lý Luật sư và Thư ký pháp lý (Thư ký Luật sư) là các vị trí nghề nghiệp mà cử nhân Luật đều có thể ứng tuyển làm việc sau khi tốt nghiệp. Tuy nhiên có nhiều người thường nhầm lẫn rằng hai vị trí công việc này là một. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn phân biệt rõ hai công việc tiềm năng để phát triển sự nghiệp trên con đường pháp lý này.
Nhân viên bán hàng là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tư vấn chốt sale mang lại doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp. Bán hàng không phải là một ngành nghề đơn giản. Để đảm nhận vị trí này nhân viên bán hàng cần có những kỹ năng nhất định phục vụ cho công việc bán hàng.
Nhân viên thu mua (tiếng anh là Purchaser) là vị trí công việc bắt buộc phải có trong các công ty sản xuất. Là một bộ phận trong chuỗi vận hành sản xuất của các công ty, nhân viên thu mua đóng một vai trò hết sức quan trọng.
Thư ký nghiệp vụ công chứng có vị trí quan trọng trong các tổ chức hành nghề công chứng. Nhiệm vụ của những người đảm nhận công việc này là giúp, thực hiện các công việc pháp lý liên quan đến nghiệp vụ công chứng cho Công chứng viên. Vậy, công việc chính của một Thư ký nghiệp vụ Công chứng là gì? NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ giúp các bạn tìm hiểu rõ hơn thông qua bài viết dưới đây.