Công việc chính của một Thư ký nghiệp vụ Công chứng

Thư ký nghiệp vụ công chứng có vị trí quan trọng trong các tổ chức hành nghề công chứng. Nhiệm vụ của những người đảm nhận công việc này là giúp, thực hiện các công việc pháp lý liên quan đến nghiệp vụ công chứng cho Công chứng viên. Vậy, công việc chính của một Thư ký nghiệp vụ Công chứng là gì? NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ giúp các bạn tìm hiểu rõ hơn thông qua bài viết dưới đây.

Đăng bài: 09:15 24/12/2020

Công việc chính của một Thư ký nghiệp vụ Công chứng

  • Tiếp nhận hồ sơ công chứng của khách hàng theo sự phân công của Công chứng viên
  • Tiếp nhận hồ sơ khách hàng
  • Kiểm tra lại yêu cầu công chứng của khách hàng
  • Tư vấn pháp lý cho khách hàng
  • Hướng dẫn khách hàng cung cấp đủ giấy tờ
  • Soạn thảo/ đánh máy hồ sơ hợp đồng công chứng
  • Hướng dẫn khách ký tên + lăn tay....và một số công việc khác liên quan tới công chứng
  • Đặt lịch hẹn, chờ với khách hàng
  • Các công việc khác theo sự phân công của Công chứng viên

Công việc chính của một Thư ký nghiệp vụ Công chứng

Thư ký nghiệp vụ Công chứng (Hình từ internet)

Trách nhiệm của một Thư ký nghiệp vụ Công chứng

  • Thư ký nghiệp vụ Công chứng đòi hỏi phải là người có kiến thức nền vững, hiểu biết sâu về pháp lý để hỗ trợ khách hàng và hoàn thành công việc theo yêu cầu của Công chứng viên.
  • Là người có tinh thần trách nhiệm cao, cẩn thận trong quá trình xử lý hồ sơ, hợp đồng
  • Tận dụng kiến thức ở lĩnh vực pháp lý để phục vụ công việc một cách hoàn thiện nhất, tốt nhất.
  • Tác phong, ý thức làm việc chuyên nghiệp với khách hàng và đồng nghiệp.

Công việc Thư ký nghiệp vụ Công chứng là một vị trí việc làm thú vị và tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp cho những bạn Cử nhân Luật có định hướng ngành nghề Công chứng viên. Các tổ chức hành nghề công chứng đều có môi trường làm việc tốt chuyên nghiệp, giúp nâng cao kiến thức cho người hành nghề và phát triển nghề trong tương lai.

Các bạn Cử nhân Luật có thể tìm kiếm việc làm Thư ký nghiệp vụ Công chứng tại website tìm việc làm Nhanlucnganhluat.vn.

2

- Nội dung nêu trên được NhanSu.vn biên soạn và chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế thông tin chính thức từ nhà tuyển dụng;

- Điều khoản được áp dụng (nếu có) có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn đang đọc. Quý khách vui lòng kiểm tra lại trước khi áp dụng;

- Mọi ý kiến thắc mắc về bản quyền, nội dung của bài viết vui lòng liên hệ qua địa chỉ email [email protected];

20/01/2025

Thư ký thừa phát lại cần những kỹ năng gì cho công việc và sự phát triển của nghề nghiệp này hiện tại như thế nào?

19/01/2025

Trong bảo vệ quyền lợi pháp lý vi bằng thừa phát lại có vai trò gì? Những lưu ý quan trọng nào khi sử dụng vi bằng trong các tranh chấp pháp lý?

19/01/2025

Thừa phát lại có vai trò quan trọng như thế nào? Vai trò của thừa phát lại cụ thể như thế nào trong việc thực hiện công lý?

16/01/2025

Tại sao vi bằng thừa phát lại lại có vai trò quan trọng trong pháp luật? Vai trò của vi bằng thừa phát lại trong cuộc sống và pháp lý là gì?

Giấy phép kinh doanh số: 0315459414

Địa chỉ: 19 Nguyễn Gia Thiều Phường Võ Thị Sáu, quận 3, TP. Hồ Chí Minh

Điện thoại: (028)39302288

Zalo: (028)39302288

Email: [email protected]


CHỦ QUẢN: CÔNG TY TNHH THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

GP thiết lập trang TTĐTTH số 30/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP.HCM cấp ngày 15/06/2022.

Địa chỉ trụ sở: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM

Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ

Hướng dẫn sử dụng

Quy chế hoạt động

Quy trình tiếp nhận và giải quyết khiếu nại, tranh chấp

Chính sách bảo mật thông tin

Quy chế bảo vệ DLCN

Thỏa thuận bảo vệ DLCN

Phí dịch vụ

Liên hệ

Sitemap


© 2025 All Rights Reserved