Phỏng vấn tìm việc làm chưa bao giờ là chuyện đơn giản. Nhà tuyển dụng luôn đưa ra các câu hỏi có phần làm khó ứng viên nhưng cốt yếu chỉ là mong tuyển được người ưu tú cho công ty doanh nghiệp mình. Một trong những câu hỏi làm khó ứng viên đó là: Bạn nghĩ công ty chúng tôi nên thay đổi điều gì?
Có thể còn nhiều bạn hoài nghi về câu nói trên và cho rằng đó thực tiễn chỉ là lý thuyết suông nhưng thực chất nhiều công ty doanh nghiệp dùng sự đánh giá của khách hàng làm điều kiện để xét duyệt mức lương hằng tháng của nhân viên.
Nhảy việc là hoạt động rời công ty cũ đã từng gắn bó để tìm việc làm mới. Có muôn vàn lý do khiến bạn quyết định nghỉ việc thế nhưng dù là gì đi nữa thì hãy sử xự chuyên nghiệp trước khi dừng việc ở công ty cũ để lại ấn tượng tốt đẹp trong mắt đồng nghiệp và cấp trên nhé.
CV luôn là tệp tài liệu rất quan trọng giúp Nhà tuyển dụng đánh giá Ứng viên vòng đầu và phân loại người phù hợp với công ty. Thế nên đầu tư CV chưa bao giờ là thừa nhưng có nhiều bạn vẫn tạo CV theo motif cũ và sử dụng những cụm từ đã lỗi thời gây nhàm chán. Dưới đây là top những cụm từ đó cần được thay thế ngay để CV “xịn – mịn” hơn.
Có vô số lý do để bạn quyết định chấm dứt công việc hiện tại. Thế nhưng con đường từ quyết định thôi việc đến khi rời công ty cũng là một hành trình. Hãy bỏ túi bí kiếp dưới đây để có thể để lại thiện cảm tốt đẹp trong lòng cấp trên và đồng nghiệp mặc dù bạn đã đã nghỉ việc.
Tình trạng cho vay vốn tiêu dùng hiện nay quá dễ dàng, các công ty tài chính “mọc lên như nấm” thủ tục giảm bớt thậm chí hồ sơ vay vốn được duyệt online và tiền đổ về tài khoản cá nhân người có nhu cầu ngay lập tức. Kéo theo đó là những nhầm lẫn tai hại bởi chiêu trò lừa đảo hay lỗ hổng trong vấn đề cho vay dẫn đến nhiều người mặc dù không vay tiền nhưng lại gánh trên mình một số nợ khổng lồ. Vậy phải xử lý như thế nào khi không vay tiền vẫn bị đòi nợ, có nợ xấu trên CIC?
Nhảy việc cũng có rất nhiều dạng như chuyển từ công ty ngày sang công ty khác cùng ngành nghề, chuyên môn. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ một số kinh nghiệm nhảy việc khá hữu ích nhưng rộng hơn đó là chuyển đổi cả lĩnh vực nghề nghiệp hay còn gọi là nhảy việc trái ngành.
Pháp chế là bộ phận không thể thiếu trong mỗi công ty, doanh nghiệp. Vì tính chất pháp lý cần độ chính xác cao vì vậy Nhân viên pháp chế đảm nhận vị trí này cần hội tụ nhiều kỹ năng quan trọng để hành nghề.
Hợp đồng là loại văn bản có giá trị và vô cùng quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy các công ty doanh nghiệp lớn nhỏ luôn cần có nhân sự để quản lý hợp đồng và từ đó vị trí Chuyên viên Quản lý hợp đồng ra đời. Vậy vị trí công việc này là gì phải đảm nhận những nhiệm vụ nào? NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên.
Thư ký dự án (hay còn gọi là thư ký công trình) là một vị trí vô cùng quan trọng của các công ty xây dựng, kiến trúc. Được ví như "Người giữ cửa" của công ty nên mức lương của vị trí công việc này tương đối hấp dẫn có thể lên đến ngàn đô. Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu mức lương chi tiết của một Thư ký dự án thông qua bài viết dưới đây.
Con người là yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp vì vậy nên phòng Nhân sự là một trong những bộ phận quan trọng của công ty. Để có thể vận hành tốt thì phòng ban này cần có một “đầu tàu” vững tay lái và vị trí đó chính là Trưởng phòng nhân sự.
Nhân viên lễ tân là những người làm việc ở bộ phận tiền sảnh của doanh nghiệp, khách sạn, công ty,… Được xem là bộ mặt của các doanh nghiệp để đón tiếp khách hàng. Có thể nói khách hàng có quay trở lại sử dụng dịch vụ hay hài lòng với công ty, khách sạn hay không thì đều tùy thuộc vào lễ tân . Do đó, những người làm việc tại vị trí này phải là người giao tiếp tốt cực kỳ nhanh nhạy. Vậy họ có gặp phải những khó khăn gì khi làm việc không?
Nhân viên tuyển dụng được mang trong mình trọng trách đó là chiêu mộ nhân tài về công ty. Bộ phận này tuy không đem lại lợi nhuận hay doanh thu cho doanh nghiệp tuy nhiên các nhân viên tuyển dụng lại đóng vai trò quan trọng trong việc vận hành và phát triển công ty. Để có thể ứng tuyển thành công vị trí Nhân viên tuyển dụng nhân sự bạn cần nằm lòng những bí quyết dưới đây.
Nhân viên kinh doanh bất động sản có thể được xem là bộ phận quan trọng nhất trong một công ty kinh doanh bất động sản. Bởi họ là những người trực tiếp đem về nguồn thu cho công ty. Để nhận được sự đánh giá về tầm quan trọng đó, một nhân viên kinh doanh bất động sản phải thực hiện rất nhiều công việc chi tiết khi được giao nhiệm vụ từ cấp trên.
Khi tham gia các cuộc phỏng vấn nhà tuyển dụng thường sẽ đào sâu hỏi các câu hỏi về bản thân, kỹ năng của ứng viên. Tuy nhiên bên cạnh đó sẽ là những câu hỏi chốt hạ để quyết định nhân viên này có thật sự phù hợp với vị trí công ty đang tìm kiếm hay không và câu hỏi: “Em mong muốn mức lương bao nhiêu?” chính là một dạng câu hỏi như vậy.
Một trong những nguyên tắc cơ bản nhất của đầu tư tài chính đó là “rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng nhiều”. Mở rộng ra những lĩnh vực khác, nguyên tắc này vẫn còn giữ nguyên giá trị. Trong công việc cũng vậy, nếu bạn cứ mãi giữ mình trong một vòng xoay công việc, trong một vùng an toàn nhàm chán thì những thành tựu bạn đã đạt được ở đó sẽ lặp đi lặp lại và theo thời gian, những thành tựu đó sẽ trở nên hết sức bình thường. Tuy nhiên không phải rủi ro nào cũng nên đối mặt, đặc biệt là những rủi ro liên quan tới pháp lý trong khi bạn là một chuyên viên pháp chế trong công ty.
Môi trường công sở luôn là xã hội thu nhỏ khắc họa đầy đủ các dạng người với nhiều tính cách khác nhau trong cuộc sống. Có rất nhiều người được “săn đón” chốn văn phòng nhưng cũng có không ít cá nhân tài năng thực lực chẳng thua kém ai nhưng lại bị mọi người coi như “tàng hình”. Đó là vì họ có vài tật xấu kiêng kị chốn văn phòng.
Chuyện việc làm, chuyện tiền lương luôn là vấn đề muôn thuở. Đồng ý đồng lương công ty trả phải xứng đáng với công sức mà bạn bỏ ra tuy nhiên có không ít thanh niên trẻ tuổi, sinh viên mới ra trường tự tin cho rằng bản thân mình rất giỏi và đòi hỏi một mức lương "khủng" khiến nhà tuyển dụng phải lắc đầu ngao ngán phải chăng đó là dấu hiệu của sự “ảo tưởng”.
Trong quá trình tuyển dụng, công ty hay tổ chức nào cũng đặt ra các yêu cầu học vấn và kỹ năng nghề nghiệp nhất định từ đó lựa chọn ứng viên phù hợp. Vậy kỹ năng nghề nghiệp là gì và người làm Luật cần những kỹ năng nào để lọt vào mắt xanh nhà tuyển dụng và theo đuổi nghề?
Hầu hết trong chúng ta ai cũng từng một vài lần là “người mới” ở một tổ chức, doanh nghiệp nào đó. Cảm giác là “người mới” là một cảm giác rất đặc biệt, một chút lo lắng, một chút hồi hộp pha lẫn với sự háo hức của một môi trường mới là tâm lý thường thấy của “người mới". Với những cảm xúc có thể chi phối hành vi đó, việc giúp cho “người mới” hòa nhập và tránh những hệ lụy tiêu cực cũng là một nhiệm vụ không hề đơn giản với nhà tuyển dụng. Chúng ta phải chào đón người mới như thế nào? Những vấn đề nào mà công ty có thể gặp phải?