Bảo lưu chế dộ, lương, phụ cấp chức vụ CBCCVC sau sáp nhập tỉnh như thế nào? Để thi công chức nhà nước thì phải đáp ứng điều kiện dự tuyển nào?
Quyết định 759 về sáp nhập tỉnh 2025: Số lượng biên chế cán bộ công chức viên chức cấp xã sau sáp nhập tỉnh ra sao?
Sắp xếp tổ chức lại cơ sở y tế sau sáp nhập tỉnh 2025 theo Công văn 2147/BYT-TCCB ra sao? Hình thức tổ chức của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có quy định ra sao?
Sắp xếp biên chế cán bộ công chức viên chức cấp tỉnh sau sáp nhập theo Quyết định 759? Trình tự, thủ tục sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh ra sao?
Sau sáp nhập, chế độ chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức viên chức được bố trí làm việc tại tỉnh mới ra sao theo Quyết định 759?
Tại Dự thảo Đề án sáp nhập tỉnh, UBND TPHCM đã nêu ra phương án, lộ trình sắp xếp cán bộ công chức sau sáp nhập tỉnh.
Bài viết dưới đây sẽ đề cập đến nội dung chỉ đạo của Bộ Chính trị đối với công chức cấp huyện sau sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện theo Kết luận 137-KL/TW.
Tại Nghị định 178/2024/NĐ-CP đã có nội dung đề cập tới việc sàng lọc công chức viên chức sau sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện.
Dự kiến biên chế công chức của tỉnh mới sau sau sáp nhập sẽ giảm dần trong thời hạn 05 năm kể từ ngày Dự thảo Nghị quyết sắp xếp đơn vị hành chính có hiệu lực thi hành.
Công chức xã sau sáp nhập không đủ tiêu chuẩn sẽ xem xét tinh giản biên chế là nội dung đề xuất tại Dự thảo Luật Cán bộ công chức sửa đổi mới được Bộ Nội vụ công bố.
Bộ Nội vụ đang đề xuất tiền lương của công chức sau sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện sẽ được bảo lưu trong thời gian 6 tháng.
Tại Dự thảo Nghị quyết sắp xếp đơn vị hành chính, Bộ Nội vụ đã đề xuất quy định về số lượng, chế độ, chính sách đối với công chức viên chức sau sáp nhập tỉnh.