Tôi kết hôn trùng những ngày nghỉ tết âm lịch, vậy theo quy định của Bộ luật Lao động 2019 tôi có được hưởng lương những ngày này hai lần không?
Hiểu như thế nào là vì lý do kinh tế quy định tại khoản 3 Điều 99 Bộ luật Lao động 2019?
Cho tôi hỏi chính sách đối với người lao động nam khi vợ sinh mổ thì sẽ được hưởng chế độ thai sản như thế nào? Vợ của nhân viên này họ đã nghỉ làm việc 2 năm và không tham gia đóng BHXH, chỉ mua BHYT còn nhân viên ma thì hiện đang tham gia BHYT đầy đủ từ năm 2019 đến nay.
Trách nhiệm của người sử dụng lao động được quy định thế nào từ năm 2021?
Bộ luật Lao động 2019 quy định về thời giờ làm việc bình thường của người lao động như thế nào? Phải được sự đồng ý của người lao động khi sắp xếp người lao động làm thêm giờ đúng không?
Làm việc part time có phải đóng BHXH bắt buộc không? Nhân viên đang làm part time được chuyển sang làm full time không? Mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc part time là bao nhiêu?
Bao nhiêu tuổi thì hết tuổi lao động theo quy định của Bộ luật Lao động 2019? Trong những trường hợp nào không được sử dụng người lao động cao tuổi làm việc?
Theo Bộ luật Lao động 2019, tiền lương của người lao động được trả như thế nào? Khi nào người lao động bị khấu trừ tiền lương theo quy định của pháp luật?
Theo Bộ luật Lao động 2019, tiền lương của người lao động được trả như thế nào? Quy định về lương cho người lao động khi phải ngừng việc là gì?
Ngày 18/12/2024, Chính phủ đã ban hành Nghị định 159/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 của Chính phủ về Kiểm lâm và Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng.
Nghỉ phép là quyền lợi cơ bản của người lao động, được ghi nhận tại Bộ luật lao động 2019. Nghỉ phép sẽ giúp người lao động có thời gian nghỉ ngơi, tái tạo năng lượng và cân bằng cuộc sống của mình. Để nghỉ phép đúng chuẩn và tránh ảnh hưởng đến công việc, người lao động cần viết đơn xin nghỉ phép cũng như nắm rõ quyền lợi nghỉ phép của mình.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 123/2021/NĐ-CP để sửa đổi, bổ sung bãi bỏ một số điều của Nghị định 100/2019/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt. Theo đó, Nghị định 123 có hiệu lực ngay từ 1/1/2022 sẽ tăng nặng mức xử phạt với nhiều hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ so với Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
Theo Bộ luật lao động 2019 có hiệu lực ngày 01/01/2021 thì từ năm 2021 dịp lễ Quốc khánh 2/9 được bổ sung thêm 1 ngày nghỉ chính thức tức nghỉ lễ Quốc khánh tăng lên 2 ngày. Như vậy, tổng số ngày nghỉ lễ, tết trong năm của người lao động tăng từ 10 lên 11 ngày.
Năm 2022 người lao động được nghỉ 3 ngàyTết dương lịch theo Bộ luật lao động năm 2019. Hiện nay lịch nghỉ Tết âm lịch vẫn đang chờ Chính phủ quyết định.
Bộ luật lao động 2019 chính thức có hiệu từ 1/1/2021 với nhiều thay đổi nhất định trong đó quy định mới mà mọi người quan tâm chính là nghỉ lễ Quốc Khánh sẽ 2 ngày và áp dụng từ năm 2021.
Điều 125 Bộ luật lao động 2019 quy định những trường hợp người lao động sẽ bị sa thải nếu có các hành vi này. Thế nhưng trên thực tế có không ít doanh nghiệp sa thải NLĐ trái luật. Vậy quyền lợi mà NLĐ được hưởng trong trường hợp này là gì nếu khiếu nại thành công.
Thử việc là quá trình tiếp xúc làm quen với công việc, đánh giá hiệu quả lao động trước khi đi đến ký kết hợp đồng chính thức. Vậy trong quá trình thử việc NLĐ sẽ nhận được mức lương như thế nào và phải lưu ý những điều gì? Bài viết dưới đây sẽ làm rõ thắc mắc trên.
Bộ luật lao động 2019 chính thức có hiệu lực từ 01/01/2021. Luật mới đã có những thay đổi nhất định được xem là bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động hơn so với trước kia. Một nội dung mà người lao động cần quan tâm đó là những trường hợp NLĐ được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng lương đầy đủ. Bài viết dưới đây sẽ liệt kê đầy đủ
Bộ luật lao động 2019 đã chính thức có hiệu lực từ 01/01/2021. Là một người đi làm, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cá nhân bạn cần nắm rõ những điểm mới của luật như sau:
Theo quy định của BLLĐ 2019 thì từ năm 2021 NLĐ có hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm có thể bị sa thải. Mới đây Nghị định 145/2020/NĐ-CP về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động đã có hướng dẫn cụ thể về các hành vi được cho là quấy rối tình dục tại nơi làm việc.