Hằng ngày bạn đều phải nhận hàng chục đến hàng trăm tin nhắn hay cuộc gọi thư rác mà bản thân lại không có nhu cầu gây bức xúc bực bội. Để khắc phục tình trạng trên Chính phủ đã ban hành Nghị định 91/2020/NĐ-CP quy định về chống tin nhắn rác, điện tử rác, cuộc gọi rác có hiệu lực từ ngày 1/10/2020 theo đó người dùng có thể từ chối mọi cuộc gọi, tin nhắn, thư rác và các cá nhân, tổ chức có thể bị xử phạt lên đến 100 triệu đồng đối với hành vi gửi tin nhắn, thư điện tử, cuộc gọi quảng cáo đến thuê bao nằm trong danh sách không quảng cáo.
Vừa qua, chủ tài khoản Youtube Hưng Vlogs đã bị Sở Thông tin và Truyền thông bị xử phạt vì hành vi “nấu cháo gà nguyên con”. Căn cứ xử phạt là Điểm b, khoản 1, điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP với hành vi lợi dụng mạng xã hội để thực hiện một trong các hành vi "Cung cấp, chia sẻ thông tin cổ súy các hủ tục, mê tín, dị đoan, dâm ô, đồi trụy, không phù hợp với thuần phong, mỹ tục của dân tộc". Câu hỏi đặt ra, như thế nào là thuần phong mỹ tục?
Ngày 07/09 trên mạng xã hội xuất hiện đoạn clip dài 07 phút ghi lại hình ảnh một người phụ nữ vừa chửi bới vừa có hành động đổ rác lên đầu bà cụ ngồi trên giường khi bà cụ có ý định phản kháng người phụ nữ này dùng chổi đập vào người bà. Sau khi đoạn clip bị phát tán đã gây ra sự bức xúc không nhỏ trong cộng đồng mạng. Điều đáng nói là hiện cụ bà trong clip vừa mất và được hỏa táng ngày 02/09/2020. Liệu cái chết của cụ có liên quan đến người con và đối với hành vi đánh đập hành hung thì người phụ nữ trong clip sẽ bị xử lý như thế nào?
Ngày 03/09 hàng loạt báo đưa tin về việc triệt phá điểm sản xuất tiền giả ở Cần Thơ. Vậy pháp luật xử lý như thế nào đối với hành vi sản xuất, in tiền giả?
Đó là nội dung mới đáng chú ý được quy định tại Nghị định 82/2020 của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 01.09.2020 về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hỗ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
Ngày 01/09/2020 Nghị định 82/2020/NĐ-CP chính thức có hiệu lực quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã đã thay đổi nhiều nội dung. Một trong những nội dung đáng chú ý được nêu tại nghị định này là bỏ hình phạt cảnh cáo khi đăng ký khai sinh muộn cho con.
Nghị định 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vừa được Chính phủ ban hành ngày 26/8/2020.
Ngày 26/08/2020 các báo đưa tin hàng loạt về sự việc Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường, Công an TP Hà Nội phối hợp với Cục Quản lý thị trường bắt giữ hơn 10 tấn bánh kẹo, trà sữa không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Toàn bộ sản phẩm này đều là bánh, kẹo các loại và trà sữa pha sẵn phục vụ thị trường dịp Tết Trung thu. Theo cơ quan chức năng thì chủ hàng không xuất trình được bất cứ giấy tờ gì liên quan đến số bánh kẹo trên. Việc trên thị trường xuất hiện các mặt hàng không có nhãn, mác ghi nhận nguồn gốc xuất xứ gây ảnh hưởng đến kinh tế sức khỏe người tiêu dùng không còn là điều quá xa lạ. Vậy hình phạt nào cho những hành vi trái pháp luật trên.
Facebook là mạng xã hội hàng đầu trên thế giới hiện nay và đứng số 1 tại Việt Nam. Ngày nay người trẻ sử dụng facebook rất nhiều và phổ biến với vô vàn mục đích cá nhân như: kết nối bạn bè, chia sẻ hình ảnh, buôn bán, quảng cáo, đăng tải các triết lý đời sống,.. Tuy nhiên không phải thông tin nào cũng được phép chia sẻ lên Facebook vì sức ảnh hưởng của mạng xã hội này là rất lớn và tốc độ lan truyền cực cao nếu chẳng may bạn truyền tải một thông tin sai sự thật sẽ để lại hậu quả khôn lường và nặng hơn là bị xử phạt theo quy định của pháp luật.
Những năm gần đây, nhu cầu về dịch vụ pháp lý tăng cao. Chính vì vậy, việc làm trong lĩnh vực này cũng nở rộ. Kéo theo sự phát triển đó, là một bộ phận các cá nhân, tổ chức không phải là Luật sư, chưa được cấp thẻ Luật sư vẫn hoạt động và cung cấp dịch vụ pháp lý dưới tư cách là Luật sư một cách trái phép.
Sự việc nam HLV thể hình bán dâm 18 triệu với “khách” nữ 22 tuổi đang thu hút sư jquan tâm của cộng đồng mạng. Dưới góc độ pháp lý thì các cá nhân liên quan đến vụ án sẽ bị xử lý như thế nào?
Chính phủ đã ban hành Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã. Tại Nghị định này, nhiều mức xử phạt đã được thay đổi nhằm đảm bảo tính răn đe. Trong lĩnh vực Tư pháp, đặc biệt về ngành nghề Luật sư cũng cần lưu ý, đối với hành vi tiết lộ thông tin khách hàng.
Đây là quy định đáng chý ý truong Nghị định 82/2020/NĐ-CP vừa được chính phủ ban về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
Khi nhắc đến quấy rối tình dục, nhiều người sẽ liên tưởng tới sự việc cách đây hơn 01 năm, sự việc cô gái bị cưỡng hôn trong thang máy và người đàn ông sau đó bị phạt 200.000 đồng tạo ra một sự bức xúc trong dư luận về tính răn đe của pháp luật. Qua đó mới thấy rằng, hành vi quấy rối tình dục, các quy định, chế tài xử phạt hành chính hiện nay còn rất lỏng lẻo và không đảm bảo tính răn đe.
Sáng nay Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ban hành Chỉ thị 16 công bố việc cách ly toàn xã hội. Trong đó có nêu rõ các trường hợp được phép ra khỏi nhà như sau:
Tra cứu xử phạt giao thông bằng giọng nói sẽ tiện lợi hơn rất nhiều so với việc gõ chử trên điện thoại. Bạn thử hình dung mình đang chạy xe máy trên đường phải dừng lại và gõ gõ dòng chử “Vượt đèn đỏ phạt bao nhiêu” hay là “Lấn tuyến phạt bao nhiêu”, “Mức phạt nồng độ cồn” hay là “Nồng độ cồn bao nhiêu thì bị phạt” … sẽ tốn rất nhiều thời gian và rất là nguy hiểm khi sử dụng điện thoại dọc đường.