Gửi những bạn Tân sinh viên tương lai vừa hoàn thành xong kỳ thi THPT Quốc gia, thời điểm này có lẽ là khoảng thời gian hồi hộp nhất vì phải đợi kết quả và chọn lựa trường học mà mình mong muốn. Với tư cách là người từng trải cũng loay hoay vô định trong vòng luẩn quẩn chuyện chọn trường chọn ngành ngày ngày lên mạng xem hết các bài “review” về ngành học ở ngôi trường mong ước mà vẫn chưa hiểu rõ hết nên hôm nay mình viết bài này gửi đến các bạn 2001 có ý định chọn Khoa Luật – Trường đại học Tôn Đức Thắng là bến đỗ dừng chân trong 4 năm tới dưới góc nhìn khách quan nhất của một cựu sinh viên.
Một hiện tượng dễ nhận thấy trong những năm gần đây trong thị trường lao động về ngành Luật. Đó là việc một số đơn vị sử dụng lao động (Tổ chức hành nghề Luật sư, Văn phòng công chứng…) thường xuyên tuyển dụng lao động với các vị trí như “học việc” “thực tập” với những mức lương rất thấp thậm chí là không trả lương. Bài viết này sẽ không đi sâu, không mổ xẻ những vấn đề mang tính “bóc phốt”. Mà dựa trên những hiện tượng, sự kiện có thật đã nêu. Tôi sẽ kể ra 04 hệ lụy xấu với xã hội nếu các đơn vị sử dụng lao động tiếp tục ép giá Cử nhân Luật giống như những năm gần đây.
Nhân cơ hội kỳ thi tốt nghiệp THPT còn đang sốt dẻo trên các mặt trận về vấn đề chọn trường chọn ngành của các bạn tân sinh viên và phụ huynh mình sẽ chia sẻ một chút hiểu biết về một trong những ngành học đang rất hiện nay đó là ngành Luật dưới góc độ của một sinh viên Luật.
Cám ơn chính là hành động tốt đẹp để mở ra những hướng đi mới trong bất kì một mối quan hệ xã hội nào bạn đang có. Người ta vẫn nói rằng, mỗi một người khi bước ngang cuộc đời ta đều cho ta những bài học giá trị. Trong tuyển dụng cũng vậy, dù kết quả tuyển dụng có như mong muốn hay không, bạn cũng nên dành sự biết ơn, trân trọng với người đã từng tạo cơ hội cho mình.
Theo các nhà kinh tế học, con người luôn đứng trước những sự đánh đổi. Chấp nhận rủi ro chính là lựa chọn những cơ hội. Thực tế cho thấy, lựa chọn nào càng mạo hiểm, càng rủi ro thì thành quả sẽ lớn tương đương với những rủi ro mà người ta chấp nhận. Tuy nhiên trong mọi hoàn cảnh, khi đứng trước một lựa chọn mạo hiểm có tính rủi ro cao, chúng ta phải đặc biệt cân nhắc, suy nghĩ thật kỹ trước khi đưa ra quyết định của mình. Trong sự nghiệp cũng vậy.
Luật sư không còn là một ngành nghề quá xa lạ trong xã hội, ai cũng biết sơ bộ về một “Luật sư”, cũng hình dung ra công việc của một Luật sư một cách khái quát. Tuy nhiên chỉ có những người theo nghề Luật, học Luật hoặc bỏ thời gian ra tìm hiểu mới thật sự hiểu tường tận, chi tiết Nghề Luật sư là gì, công việc bao gồm những gì, hành nghề ra sao…chứ đại bộ phận cộng đồng vẫn hiểu Luật sư một cách khá mơ hồ. Vậy nghề Luật sư có những “bí mật” nào mà ở bên ngoài không biết? Cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT làm rõ nhé.
Học Luật ra có thể có nhiều lựa chọn công việc, định hướng, sự nghiệp, và việc ứng tuyển vào các Văn phòng thừa phát lại làm một trong những lựa chọn, hướng đi đó.. Câu hỏi “Học luật ra có thể làm gì?” có thể bạn đã đọc được ở rất nhiều những bài viết, diễn đàn về nghề Luật rồi. Nên NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ không đề cập đến bức tranh tổng thể nữa mà sẽ đi vào chi tiết, từng công việc, từng ngành nghề mà bạn có thể làm khi tốt nghiệp trường Luật. Đầu tiên là nghề “Thừa phát lại”.
Những năm gần đây, ngành Giáo dục đã không ngừng đổi mới. Giáo viên (GV) chúng tôi cũng toát mồ hôi vì sự đổi mới liên tục của ngành. Những buổi tập huấn, chúng tôi thường được nhồi nhét bằng những cụm từ nghe mà thuộc lòng như: “Phải phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh”, “Học sinh phải tích cực chủ động trong hoạt động nắm bắt kiến thức”...
Ngành Luật là luôn là một ngành hấp dẫn đối với mọi người. Tuy nhiên mức lương lại là rào cản đối với em khi quyết định theo học ngành này. Em muốn hỏi hiện tại mức lương của sinh viên mới ra trường là bao nhiêu? (Oanh, TPHCM)