Luật pháp tồn tại và phát triển song song với đời sống xã hội. Với tầm quan trọng đó thì người học luật chính là nguồn nhân lực chủ yếu để thực thi pháp luật sau này, cơ hội nghề nghiệp theo đó cũng rộng mở và chia đều cho tất cả mọi người đam mê theo đuổi ngành luật.
Sinh viên tốt nghiệp Cử nhân Luật luôn đi kèm với nỗi lo thất nghiệp, không có việc làm thậm chí nhiều bạn đã soạn sẵn kịch bản “làm trái ngành” trong đầu vì cho rằng bản thân không đủ sức để theo nghề. Vậy nguyên nhân từ đâu? Ngành luật hiện nay đang “thừa” nhân sự và khó kiếm việc như sinh viên vẫn đồn đoán.
Chúng ta thường nhắc đến cụm từ thương hiệu rất nhiều trong cuộc sống hằng ngày nhưng có lẽ nhiều người không nhận ra rằng bản thân mình cũng cần xây dựng một thương hiệu riêng dù là hoạt động trong lĩnh vực ngành nghề nào đi chăng nữa. Thương hiệu cá nhân có thể giúp bạn tự tin và tạo ấn tượng tốt với mọi người, nhờ đó cơ hội thành công cũng tăng cao.
Nghề kế toán nói chung và kế toán thuế nói riêng là vị trí công việc không thể thiếu trong bất kỳ doanh nghiệp nào. Có nhiều bạn sinh viên tốt nghiệp ra trường định hướng theo ngành nghề kế toán chắc hẳn đều đặt câu hỏi công việc chính của một kế toán thuế trong doanh nghiệp là gì. Hôm nay, NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ giải đáp thắc mắc này cho bạn
Dân công sở sẽ luôn có gặp những chuyện dở khóc dở cười xoay quanh chuyện làm chuyện nghề. Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT điểm qua vài “điểm sáng” dưới đây rồi xem có là ít nhất bạn đã trải qua một lần khi đi làm không nhé.
Khác với giáo viên cấp I, II, III phải tốt nghiệp cao đẳng, đại học Sư phạm mới có thể trở thành giáo viên thì giảng viên đại học có những tiêu chuẩn cũng như yêu cầu riêng. Có rất nhiều bạn sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành nghề mình học có nguyện vọng muốn trở thành giảng viên đại học. Vậy để trở thành giảng viên đại học bạn phải đáp ứng những điều kiện nào?
Chấp hành viên là ngành nghề mà các bạn tốt nghiệp Cử nhân Luật có thể đảm nhận nếu đáp ứng đủ các yêu cầu được pháp luật quy định. Vậy Chấp hành viên là gì và điều kiện để có thể trở thành một Chấp hành viên.
Luật sư là một trong những ngành nghề cao quý của xã hội góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ lẽ phải. Tuy nhiên do tính chất nghề nghiệp nên trong quá trình hành nghề Luật sư không thể tránh khỏi những va chạm đối với thân chủ cũng như là bên phía đối diện vì đối lập quyền lợi ích của đôi bên mà không ít Luật sư gặp trường trường hợp bị đánh, bị xúc phạm, hành hung mà vẫn còn thiếu cơ chế, chế tài bảo vệ.
Việc làm bất động sản là một sự “ám ảnh” của không ít ứng viên trên thị trường lao động hiện nay. Khi lướt các trang, diễn dàn tuyển dụng chúng ta thường gặp những ứng viên đề cập ngay từ đầu việc “Nói không với đa cấp, bất động sản”. Lý do tại sao, vì đâu mà nghề bất động sản lại khiến ứng viên sợ hãi như vậy?
Em đang là sinh viên năm 4 chuyên ngành Luật và đang có định hướng theo học nghề Công chứng viên. Vậy cho em hỏi Công chứng viên có thể làm việc tại những cơ quan nào và công việc thường ngày của một Công chứng viên là gì? (Bạn Đạt, Tiền Giang)
Công chứng viên là một trong những ngành nghề tương lai mà sinh viên ngành luật có thể theo đuổi. Công chứng viên được Bộ trưởng Bộ tư pháp bổ nhiệm để hành nghề công chứng theo quy định tại Luật Công chứng 2014. Vậy tiêu chuẩn bắt buộc để trở thành một công chứng viên là gì?
Có những ngành nghề trực tiếp liên quan tới kinh doanh như Marketing, Quản trị kinh doanh, Thương mại điện tử… được mở ra và giảng dạy ở các trường Đại học, Cao đẳng… nhưng có phải chỉ học những ngành đó mới đi làm kinh doanh, bán hàng được hay không?
Luật sư là chức danh quá quen thuộc khi nhắc đến những bạn sinh viên học ngành Luật. Chúng ta thường thấy hình tượng, công việc luật sư được xây dựng trên phim ảnh vậy trong thực tế luật sư cần đảm đương những việc gì và phải bản lĩnh cương trực như thế nào họ mới cần mẫn sống trọn với nghề. Bài viết dưới đây phần nào mô tả chi tiết công việc đầy đủ nhất của một luật sư để các bạn có thể hình dung rõ hơn và định hướng theo nghề.
Thực tế khi ra trường khó khăn nhất không phải là tìm được việc mà là tìm được việc làm phù hợp, yêu thích có thể nuôi sống bản thân. Vì lẽ đó có rất nhiều bạn sinh viên chọn con đường làm trái ngành và sinh viên theo học luật cũng không ngoại lệ vậy học luật nhưng không làm đúng nghề luật thì có những thuận lợi và khó khăn gì?
Chắc hẳn ai cũng biết rằng động lực to lớn của học sinh theo đuổi một ngành nghề ở giảng đường đại học đó là để nhận được tấm bằng có thể giúp họ kiếm được những việc làm tốt sau này.
Portfolio là một khái niệm khá xa lạ trong hoạt động tuyển dụng bởi nó chỉ dùng trong một số ngành nghề nhất định chứ không phổ biến trong nhiều ngành nghề. Trong tuyển dụng chúng ta thường nghe đến những khái niệm thân thuộc như CV, Cover Letter. Vậy Portfolio là gì?
Cũng giống như nhiều sinh viên Luật khác, tôi đã từng có khát khao cháy bỏng, niềm đam mê lớn lao với nghề Luật sư. Nhưng khi ra trường, đi làm được một thời gian, tôi không đủ mạnh mẽ và quyết tâm để vượt qua những khó khan để theo nó đến cùng. Tôi quyết định rẽ ngang và chọn một con đường khác. Tôi làm trái ngành.
Đấu giá viên là nghề trong nhóm các ngành nghề liên quan tới ngành Luật. Tuy nhiên nó còn khá mới và xa lạ với người dân nói chung và các bạn sinh viên Luật nói riêng. Vậy đấu giá viên là gì, công việc của một đấu giá viên bao gồm những gì?
Cứ mỗi mùa tuyển sinh tới thì lại râm ran về chuyện chọn ngành chọn nghề của các bạn học sinh lớp 12. Ngành nào hot? Ngành nào đang khát nhân lực? Ngành nào ra trường có việc làm liền mà không bị thất nghiệp? Hàng vạn câu hỏi đặt ra nhưng liệu việc chọn “ngành hot” có thật sự giúp ích được tương lai sau này của các bạn?
Trong môi trường đại học khi theo học ngành nghề nào cũng đều đòi hỏi các bạn sinh viên cần có kỹ năng nhất là đối với ngành Luật khi kiến thức quá rộng và áp dụng thực tiễn cao thì kỹ năng của sinh viên Luật phải vượt trội hơn hẳn mới có thể học tốt và làm tốt. Một trong những kỹ năng quan trọng mà sinh viên cần nắm vững đó là Kỹ năng soạn thảo văn bản. Bài viết dưới đây sẽ phần nào giúp bạn hoàn thiện kỹ năng này tốt nhất phục vụ cho học tập, công việc.