Thực tập luôn là hành trang kiến thức cần thiết để sinh viên chuẩn bị bước ra đời làm việc. Chọn được nơi thực tập tốt, phù hợp giúp sinh viên định hướng tương lai rõ hơn. Vậy để viết đơn xin thực tập ấn tượng với nhà tuyển dụng các bạn sinh viên năm cuối cần lưu ý những gì?
Chắc hẳn nhiều bạn sinh viên Luật vẫn còn đang rất hoang mang về các khái niệm kiến thức pháp luật. Đã học Luật thì phải nằm lòng những khái niệm và sự khác nhau cơ bản của: Luật – Bộ Luật – Đạo luật. Bài viết dưới đây sẽ khai sáng bạn và giúp bạn tự tin hơn trên con đường học tập của mình. Thật ra không có văn bản hay sách nào quy định cụ thể về các khái niệm, thuật ngữ dùng trong khoa học pháp lý. Chúng ta phân biệt thế nào là Luật, Bộ luật, Đạo luật phần lớn dựa vào phạm vi và đối tượng điều chỉnh.
Kế toán là ngành nghề chưa bao giờ hết “hot” và luôn được rất nhiều bạn trẻ theo đuổi. Không thể phủ nhận tầm quan trọng và cần thiết bắt buộc của phòng ban kế toán trong công ty, doanh nghiệp. Dẫu biết ngành nghề nào cũng có khó khăn và rủi ro, người làm kế toán cũng không ngoại lệ. Nhân viên kế toán cũng đã gặp không ít khó khăn khi làm việc và để vượt qua được cần có rất nhiều nghị lực, kiến thức chuyên môn cũng như niềm yêu nghề.
Trong quá trình hành nghề đấu giá, Đấu giá viên trực tiếp hoạt động thực hiện, có những hoạt động đấu giá lại giữ vai trò chính, hướng dẫn và phối hợp với các chuyên viên khác. Có thể nói Đấu giá viên giữ vị trí vai trò và trung tâm nên những người hành nghề này đều đỏi hỏi phải có kỹ năng nghề nghiệp cao và chuyên nghiệp để thực hiện thành thạo và khéo léo tất cả kiến thức thực hiện chức trách và nhiệm vụ của mình.
Câu chuyện tìm việc khi không có kinh nghiệm luôn là chủ đề mà nhiều bạn tân cử nhân quan tâm không chỉ riêng ngành luật mà còn nhiều ngành nghề khác nữa. Với một ngành nghề đặc thù như ngành luật đòi hỏi nhiều kinh nghiệm và kiến thức để hành nghề thì cơ hội việc làm nào cho các bạn tân Cử nhân Luật tốt nghiệp ra trường không có kinh nghiệm?
Các tổ chức, doanh nghiệp đều rất coi trọng và thực hiện nghiêm chỉnh quá trình phỏng vấn để tìm được ứng viên phù hợp. Nhân viên pháp chế ngân hàng là một vị trí tương đối khó vì vậy tiêu chuẩn ứng viên cũng theo đó cũng bị đòi hỏi rất cao. Dưới đây là những câu hỏi mà nhà tuyển dụng dung để hỏi khi tuyển dụng vị trí nhân viên pháp chế ngân hàng. Bạn cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về các câu trả lời phỏng vấn am hiểu tường tận vị trí làm việc cũng như nắm rõ kiến thức pháp luật liên quan chuyên ngành để lọt vào “mắt xanh” nhà tuyển dụng.
Việc thi tuyển công chức sẽ chính thức được thực hiện theo 2 vòng gồm vòng thi kiểm tra kiến thức, năng lực chung và vòng thi môn nghiệp vụ chuyên ngành. Điều này được quy định tại Nghị định 138/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ 01/12/2020.
Thực tập là điều kiện cần có để một Sinh viên Luật có thể hoàn thành chương trình đào tạo, tốt nghiệp và nhận bằng Cử nhân Luật. Địa điểm thực tập, xin thực tập ở đâu cho phù hợp cũng là một bài toán khiến nhiều sinh viên Luật đau đầu.
Thư ký dự án là vị trí thường gặp trong các công ty xây dựng, kiến trúc. Vì tính chất đặc thù nên khái niệm vị trí việc làm Thư ký dự án còn khá xa lạ. Vậy thực tế vị trí Thư ký dự án thực hiện những trách nhiệm công việc gì?
Xoay quanh câu chuyện học và làm của các bạn sinh viên năm 4 chuẩn bị tốt nghiệp ra trường thì vấn đề thực tập được mọi người quan tâm hơn cả. Đã có rất nhiều tranh cãi xoay quanh việc thực tập không lương là đang bốc lốt sức lao động của sinh viên. Thực tập không chỉ làm những công việc pha trà rót nước mà nó còn dạy cho bạn nhiều kỹ năng hơn hết vậy liệu một kỳ thực tập không lương có thật sự k xứng đáng với sức lao động bạn bỏ ra?
Một trong những nhiệm vụ của ngành Kiểm sát nói chung là kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật. Và đó cũng là một trong những nhiệm vụ chính của Kiểm sát viên. Vậy để trở thành Kiểm sát viên ta cần phải có những điều kiện gì?
Trong môi trường đại học khi theo học ngành nghề nào cũng đều đòi hỏi các bạn sinh viên cần có kỹ năng nhất là đối với ngành Luật khi kiến thức quá rộng và áp dụng thực tiễn cao thì kỹ năng của sinh viên Luật phải vượt trội hơn hẳn mới có thể học tốt và làm tốt. Một trong những kỹ năng quan trọng mà sinh viên cần nắm vững đó là Kỹ năng soạn thảo văn bản. Bài viết dưới đây sẽ phần nào giúp bạn hoàn thiện kỹ năng này tốt nhất phục vụ cho học tập, công việc.
Thông tin luôn là những “nguồn kiến thức” thực tế mà người học luật cần phải nắm bắt mỗi ngày. Trong một xã hội 4.0 nơi mà tin giả đang tràn lan thì ta cần làm gì để “tâm bất biến giữa thông tin vạn biến?”
Đã học luật thì môn học nào cũng quan trọng và đòi hỏi bạn học tốt tất cả các môn tuy nhiên, có một số môn học “xương sống” mà nó là tiền đề để bổ trợ kiến thức cho các môn chuyên ngành khác đòi hỏi sinh viên luật cần phải nắm vững khi học.
Việc làm thực tập sinh ở những Công ty Luật khi còn ngồi trên ghế giảng đường đóng vai trò quan trọng để tìm việc làm ngành Luật trong tương lai. Sinh viên Luật nên nắm bắt những cơ hội này để trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm thực tiễn trước khi chính thức bước vào thị trường lao động với tư cách là người lao động.
Thực tế hiện nay cho thấy một số phiên tòa hình sự đang trong quá trình xét xử thì Hội đồng xét xử ra quyết định hoãn phiên tòa. Vậy pháp luật Việt Nam quy định những trường hợp nào đủ điều kiện để hoãn phiên tòa hình sự?
Trực trạng về việc Cử nhân Luật bị “ép giá” đã quá rõ ràng. Chúng ta không thể thay đổi được những điều kiện khách quan. Tuy nhiên, trước khi chờ những điều kiện khách quan thay đổi, trước khi lên án những hành vi vi phạm pháp luật thì mỗi một người học Luật chúng cũng nên trang bị một số cách để tự bảo vệ quyền lợi của mình trong thị trường lao động.
Một hiện tượng dễ nhận thấy trong những năm gần đây trong thị trường lao động về ngành Luật. Đó là việc một số đơn vị sử dụng lao động (Tổ chức hành nghề Luật sư, Văn phòng công chứng…) thường xuyên tuyển dụng lao động với các vị trí như “học việc” “thực tập” với những mức lương rất thấp thậm chí là không trả lương. Bài viết này sẽ không đi sâu, không mổ xẻ những vấn đề mang tính “bóc phốt”. Mà dựa trên những hiện tượng, sự kiện có thật đã nêu. Tôi sẽ kể ra 04 hệ lụy xấu với xã hội nếu các đơn vị sử dụng lao động tiếp tục ép giá Cử nhân Luật giống như những năm gần đây.
Với những nhân sự trẻ sau khi ra trường từ 1 – 3 năm, thường có tâm lý sẽ tìm cho mình một bến đỗ công việc mới với mức lương cao hơn, đãi ngộ tốt hơn, điều kiện phát triển tốt hơn. Sở dĩ xuất hiện tâm lý này là vì phần lớn bạn trẻ cho rằng trong 03 năm đi làm của mình, các bạn đã tích lũy đủ kiến thức về ngành nghề mình theo đuổi, đã có đủ những hiểu biết về ngành nghề và tự tin có thể vươn ra biển lớn. Nhưng thực tế không đơn giản như những bức tranh mà chúng ta tự vẽ ra, thực tế thị trường lao động khắc nghiệt hơn nhiều.
Những năm gần đây, ngành Giáo dục đã không ngừng đổi mới. Giáo viên (GV) chúng tôi cũng toát mồ hôi vì sự đổi mới liên tục của ngành. Những buổi tập huấn, chúng tôi thường được nhồi nhét bằng những cụm từ nghe mà thuộc lòng như: “Phải phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh”, “Học sinh phải tích cực chủ động trong hoạt động nắm bắt kiến thức”...