Với sự phát triển bùng nổ của kinh tế thị trường thì nhu cầu tuyển dụng Nhân viên tư vấn ngày càng nhiều. Tìm hiểu về công việc này chưa bao giờ là thừa để bạn cân nhắc lựa chọn vị trí phù hợp với khả năng của mình.
Sự phát triển trong lĩnh vực đào tạo và giáo dục dần dần đã giúp vị trí Nhân viên tư vấn tuyển sinh trở thành một trong những ngành nghề được săn đón hiện nay. Công việc này có lộ trình thăng tiến rõ ràng lên đến Trưởng nhóm, vậy Trưởng nhóm tư vấn tuyển sinh là gì? Công việc và mức thu nhập của họ ra sao? Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ chi tiết vị trí nghề nghiệp này.
Việc làm Nhân sự hiện nay là một trong những việc làm rất hot trên thị trường. Ngoài các vị trí như Nhân viên hành chính, Nhân viên tuyển dụng thì một vị trí công việc cũng được rất nhiều người quan tâm đó là Cộng tác viên tuyển dụng. Bài viết dưới đây NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ cung cấp cho bạn đọc những thông tin cơ bản về công việc Cộng tác viên tuyển dụng này.
Trợ lý Luật sư và Thư ký pháp lý (Thư ký Luật sư) là các vị trí nghề nghiệp mà cử nhân Luật đều có thể ứng tuyển làm việc sau khi tốt nghiệp. Tuy nhiên có nhiều người thường nhầm lẫn rằng hai vị trí công việc này là một. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn phân biệt rõ hai công việc tiềm năng để phát triển sự nghiệp trên con đường pháp lý này.
CV là thuật ngữ không còn quá xa lạ đối với các bạn sinh viên tìm việc làm. Mọi người thường nghĩ tốt nghiệp ngành Luật sẽ làm những nghề đặc thù trong cơ quan nhà nước nhưng thật chất sinh viên có rất nhiều sự lựa chọn nghề nghiệp với cơ hội rộng mở. Để tìm cho mình một công việc phù hợp thì CV là trợ thủ rất quan trọng giúp nhà tuyển dụng hiểu rõ ứng viên hơn. Bài viết dưới đây sẽ đề cập đến những nội dung quan trọng cần có trong CV xin việc ngành Luật.
“Cả cuộc đời này cứ nghĩ rằng tìm kiếm nhân viên là dễ dàng. Ai mà có ngờ Nhà tuyển dụng nhân sự còn nhiều hơn người xin việc.” Đây là lời than thở hầu hết những người làm nghề tuyển dụng hay nói với nhau. Nghề nào cũng có khó khăn tuy nhiên chỉ những người trong nghề mới hiểu được những khó khăn mà nghề tuyển dụng nhân sự đang phải đối mặt.
Nhu cầu tuyển dụng nhân viên Telesale những năm trở lại đây luôn là rất cao. Đặc biệt với những doanh nghiệp cung cấp dịch vụ. Bên cạnh nhu cầu nhân sự cao đó, áp lực đối với các Phòng Nhân sự cũng rất lớn, bởi tuyển dụng Telesale chưa bao giờ được cho là dễ dàng.
Nhân viên tuyển dụng được mang trong mình trọng trách đó là chiêu mộ nhân tài về công ty. Bộ phận này tuy không đem lại lợi nhuận hay doanh thu cho doanh nghiệp tuy nhiên các nhân viên tuyển dụng lại đóng vai trò quan trọng trong việc vận hành và phát triển công ty. Để có thể ứng tuyển thành công vị trí Nhân viên tuyển dụng nhân sự bạn cần nằm lòng những bí quyết dưới đây.
Các tổ chức, doanh nghiệp đều rất coi trọng và thực hiện nghiêm chỉnh quá trình phỏng vấn để tìm được ứng viên phù hợp. Nhân viên pháp chế ngân hàng là một vị trí tương đối khó vì vậy tiêu chuẩn ứng viên cũng theo đó cũng bị đòi hỏi rất cao. Dưới đây là những câu hỏi mà nhà tuyển dụng dung để hỏi khi tuyển dụng vị trí nhân viên pháp chế ngân hàng. Bạn cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về các câu trả lời phỏng vấn am hiểu tường tận vị trí làm việc cũng như nắm rõ kiến thức pháp luật liên quan chuyên ngành để lọt vào “mắt xanh” nhà tuyển dụng.
Đơn xin việc vào trị trí nhân viên văn phòng chính là hành trang không thể thiếu của mỗi ứng viên khi chuẩn bị ứng tuyển vào một đơn vị sử dụng lao động trên thị trường.
Nghị định 138/2020/NĐ-CP ban hành 27/11/2020 quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức đã có những quy định rõ ràng về đối tượng được xét tuyển công chức tại điều 10 nghị định này cụ thể như sau
Chuyên viên tuyển dụng là nhân sự thuộc Phòng Nhân sự của công ty, phụ trách vai trò tuyển dụng của Công ty.
Việc làm bất động sản là một sự “ám ảnh” của không ít ứng viên trên thị trường lao động hiện nay. Khi lướt các trang, diễn dàn tuyển dụng chúng ta thường gặp những ứng viên đề cập ngay từ đầu việc “Nói không với đa cấp, bất động sản”. Lý do tại sao, vì đâu mà nghề bất động sản lại khiến ứng viên sợ hãi như vậy?
Khi tham gia các cuộc phỏng vấn nhà tuyển dụng thường sẽ đào sâu hỏi các câu hỏi về bản thân, kỹ năng của ứng viên. Tuy nhiên bên cạnh đó sẽ là những câu hỏi chốt hạ để quyết định nhân viên này có thật sự phù hợp với vị trí công ty đang tìm kiếm hay không và câu hỏi: “Em mong muốn mức lương bao nhiêu?” chính là một dạng câu hỏi như vậy.
Tuyển Trưởng phòng Nhân sự là bài toán khó cho chính… Phòng nhân sự. Khi phải lên kế hoạch tuyển sếp cho chính mình.
Nhu cầu tuyển dụng, việc làm với vị trí hành chính nhân sự tuy chưa bao giờ được đẩy lên cao như những ngành IT, Ngân hàng… tuy nhiên luôn duy trì được sự ổn định. Nhu cầu với vị trí hành chính nhân sự chưa bao giờ “nguội lạnh” trên thị trường lao động.
Bước sang quý làm việc cuối trong năm, các bộ phận, phòng/ban trong công ty đều gấp rút, nâng cao năng suất để hoàn thành chỉ tiêu đặt ra từ đầu năm. Phòng Nhân sự với các kế hoạch tuyển dụng nhân sự cũng không nằm ngoài cuộc chiến này. Là người đứng ở giữa các bên, như ban giám đốc, các phòng ban chuyên môn, và ứng viên. Phòng nhân sự được cho là bộ phận chịu nhiều áp lực nhất trong công ty trong giai đoạn này, bên cạnh phòng kinh doanh.
Chuyện việc làm, chuyện tiền lương luôn là vấn đề muôn thuở. Đồng ý đồng lương công ty trả phải xứng đáng với công sức mà bạn bỏ ra tuy nhiên có không ít thanh niên trẻ tuổi, sinh viên mới ra trường tự tin cho rằng bản thân mình rất giỏi và đòi hỏi một mức lương "khủng" khiến nhà tuyển dụng phải lắc đầu ngao ngán phải chăng đó là dấu hiệu của sự “ảo tưởng”.
Cứ mỗi mùa tuyển sinh tới thì lại râm ran về chuyện chọn ngành chọn nghề của các bạn học sinh lớp 12. Ngành nào hot? Ngành nào đang khát nhân lực? Ngành nào ra trường có việc làm liền mà không bị thất nghiệp? Hàng vạn câu hỏi đặt ra nhưng liệu việc chọn “ngành hot” có thật sự giúp ích được tương lai sau này của các bạn?
Đương nhiên đó không phải là những hoài nghi mang tính quy chụp, đó là sự hoài nghi được rút ra sau nhiều đợt đi phỏng vấn tuyển dụng, nhiều lần tiếp xúc với những người làm HR. Không phải tất cả đều thích nghe những lời nói dối, những câu trả lời mang tính văn mẫu và sáo rỗng, thích nghe những lời hoa mỹ hơn là những câu trả lời thẳng thắn… nhưng phần đông là như vậy.
