Nhân viên tuyển dụng được mang trong mình trọng trách đó là chiêu mộ nhân tài về công ty. Bộ phận này tuy không đem lại lợi nhuận hay doanh thu cho doanh nghiệp tuy nhiên các nhân viên tuyển dụng lại đóng vai trò quan trọng trong việc vận hành và phát triển công ty. Để có thể ứng tuyển thành công vị trí Nhân viên tuyển dụng nhân sự bạn cần nằm lòng những bí quyết dưới đây.
Trong một tổ chức, doanh nghiệp, công ty, nhân viên C&B (Compensation & Benefit) là bộ phận đảm nhận các công việc liên quan đến chế độ trả lương và phúc lợi, đãi ngộ cho nhân viên.
Nhân viên thu mua (tiếng anh là Purchaser) là vị trí công việc bắt buộc phải có trong các công ty sản xuất. Là một bộ phận trong chuỗi vận hành sản xuất của các công ty, nhân viên thu mua đóng một vai trò hết sức quan trọng.
Giám sát Kinh doanh (tiếng anh là Sales Supervisor) là vị trí công việc cấp quản lý có trách nhiệm chính giám sát hoạt động kinh doanh của đội ngũ kinh doanh trong công ty.
Tìm việc làm luôn là giao đoạn khó khăn đối với nhiều người. Không phải công ty nào cũng hoàn toàn lý tưởng để nhân viên có thể cống hiến hết mình. Nếu trong quá trình tìm việc gặp phải công ty có những dấu hiệu dưới đây thì nên xem xét lại tránh bị lừa.
Như nhiều lần đã đề cập, nhân viên pháp chế là người giải quyết các công việc pháp lý cho công ty. Tuy nhiên không phải công việc của pháp chế nào cũng giống nhau, bởi đặc thù doanh nghiệp, đặc thù lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nên công việc của pháp chế cũng có những đặc thù. Đôi với pháp chế trong doanh nghiệp kinh doanh bất động sản cũng vậy. Cũng sẽ có những công việc đặc thù mà không có một nhân viên pháp chế nào ở các doanh nghiệp khác có sự tương đồng.
Thật không ngoa khi nói rằng văn hóa doanh nghiệp quyết định sự thành bại về mặt phát triển của một công ty. Văn hóa doanh nghiệp được hình thành từ chính công ty và nhân viên công ty. Nó là giá trị, niềm tin, hình thức tầm nhìn và giá trị cốt lõi. Vậy văn hóa doanh nghiệp quan trọng như thế nào đối với đời sống nhân viên văn phòng?
Cho em hỏi tết này công ty em vẫn cho phép nhân viên làm việc trong tết. Vậy nếu em đăng ký làm việc thì công ty sẽ tính lương, thưởng như thế nào ạ. Em cảm ơn (Như Quỳnh - Bình Thuận)
Chuyên viên kinh doanh có trách nhiệm chính là bán sản phẩm, dịch vụ của công ty. Trách nhiệm này giống với nhân viên kinh doanh, nhưng bản chất, yêu cầu và đòi hỏi với vị trí chuyên viên kinh doanh trong thực tế các doanh nghiệp cao hơn những nhân viên kinh doanh trong cùng bộ phận chuyên trách.
Chuyên viên tuyển dụng là nhân sự thuộc Phòng Nhân sự của công ty, phụ trách vai trò tuyển dụng của Công ty.
Mối quan hệ giữa sếp và nhân viên luôn là mối quan hệ có khoảng cách. Rất ít nhân viên đọc được suy nghĩ cũng như yêu cầu của sếp như thế nào để nhân viên hoàn thành tốt. Tuy nhiên bất cứ cấp trên nào cũng muốn nhân viên mình có được các yếu tố dưới đây để cùng nhau phát triển công ty.
Customer Service Officer (Nhân viên dịch vụ khách hàng) là cầu nối quan trọng kết nối công ty và khách hàng tiềm năng hoặc đã và đang sử dụng sản phẩm, dịch vụ của công ty. Customer Service Officer có chức năng giải quyết khiếu nại, xử lý trao đổi với khách hàng về sản phẩm, dịch vụ mà công ty cung cấp.
Nhân viên kinh doanh bất động sản có thể được xem là bộ phận quan trọng nhất trong một công ty kinh doanh bất động sản. Bởi họ là những người trực tiếp đem về nguồn thu cho công ty. Để nhận được sự đánh giá về tầm quan trọng đó, một nhân viên kinh doanh bất động sản phải thực hiện rất nhiều công việc chi tiết khi được giao nhiệm vụ từ cấp trên.
Với những sinh viên tốt nghiệp ngành quản trị, khi tìm việc làm nhân sự, hãy bắt đầu từ những công ty nhỏ.
Viết CV như thế nào để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng, tăng cơ hội việc làm có lẽ là câu hỏi mà hầu hết các bạn sinh viên mới ra trường thắc mắc và các cử nhân luật cũng không ngoại lệ. Có thể bạn đã nhắm trúng vào một công ty doanh nghiệp lớn nhưng vẫn còn băn khoăn vì không biết thể hiện gì trong CV vì ngành luật là một chuyên ngành khó đòi hỏi tính cẩn thận, logic cao thì bài viết này có thể giúp ích được cho bạn ít nhiều nỗi lo ngại này.
Khi tham gia các cuộc phỏng vấn nhà tuyển dụng thường sẽ đào sâu hỏi các câu hỏi về bản thân, kỹ năng của ứng viên. Tuy nhiên bên cạnh đó sẽ là những câu hỏi chốt hạ để quyết định nhân viên này có thật sự phù hợp với vị trí công ty đang tìm kiếm hay không và câu hỏi: “Em mong muốn mức lương bao nhiêu?” chính là một dạng câu hỏi như vậy.
Văn hóa doanh nghiệp góp phần tạo nên sự phát triển của công ty. Một công ty có nền tảng tốt, văn hóa chuyên nghiệp sẽ không chỉ giúp công ty tiến xa hơn trên thương trường mà còn giúp nhân viên gắn kết tăng năng suất lao động hiệu quả với những đãi ngộ tốt. Tuy nhiên không phải công ty doanh nghiệp nào cũng có văn hóa công ty tốt và lành mạnh. Những dấu hiệu nào để xác định bạn đang sống trong một môi trường văn hóa độc hại?
Bước sang quý làm việc cuối trong năm, các bộ phận, phòng/ban trong công ty đều gấp rút, nâng cao năng suất để hoàn thành chỉ tiêu đặt ra từ đầu năm. Phòng Nhân sự với các kế hoạch tuyển dụng nhân sự cũng không nằm ngoài cuộc chiến này. Là người đứng ở giữa các bên, như ban giám đốc, các phòng ban chuyên môn, và ứng viên. Phòng nhân sự được cho là bộ phận chịu nhiều áp lực nhất trong công ty trong giai đoạn này, bên cạnh phòng kinh doanh.
Hầu hết trong chúng ta ai cũng từng một vài lần là “người mới” ở một tổ chức, doanh nghiệp nào đó. Cảm giác là “người mới” là một cảm giác rất đặc biệt, một chút lo lắng, một chút hồi hộp pha lẫn với sự háo hức của một môi trường mới là tâm lý thường thấy của “người mới". Với những cảm xúc có thể chi phối hành vi đó, việc giúp cho “người mới” hòa nhập và tránh những hệ lụy tiêu cực cũng là một nhiệm vụ không hề đơn giản với nhà tuyển dụng. Chúng ta phải chào đón người mới như thế nào? Những vấn đề nào mà công ty có thể gặp phải?
Ít nhất một lần khi tham gia các cuộc phỏng vấn bạn sẽ nhận được câu hỏi dạng như: “Tại sao chúng tôi nên nhận bạn?” “Trong 100 người ứng tuyển, bạn có gì nổi bật để công ty chúng tôi chọn bạn?” “Bạn có thật sự đảm nhận được tốt vị trí đang ứng tuyển tại đây?” “Cho chúng tôi biết bạn có gì phù hợp cho vị trí này?” Dù là cách hỏi khác nhau nhưng các nhà tuyển dụng đều có chung một mục đích và các ứng viên thường lúng túng mất thời gian khá lâu khi gặp dạng câu hỏi này.