Đây được xem là dạng câu hỏi đánh giá khả năng phản ứng, giúp nhà tuyển dụng phân loại ứng viên. Vậy cần phải trả lời như thế nào để có thể ghi điểm tuyệt đối với nhà tuyển dụng?
Người có kinh nghiệm khi tìm việc làm luôn có lợi thế hơn là ứng viên “trang giấy trắng” tuy nhiên vì có kinh nghiệm nên nhà tuyển dụng cũng nhìn nhận đánh giá CV của các ứng viên tiềm năng này có phần khắt khe hơn. Vậy cần thể hiện CV như thế nào để ghi điểm tuyệt đối?
CV luôn là “trợ thủ” để Nhà tuyển dụng chú ý đến Ứng viên. Tuy nhiên nhiều bạn quá chú trọng vào nội dung mà quên mất một cách ghi điểm dễ dàng với nhà tuyển dụng đó chính là đặt tên file CV. Dưới đây là cách đặt tên file CV chuẩn nhất để tạo ấn tượng đối với nhà tuyển dụng.
Vừa qua trên mạng xã hội xôn xao về tờ giấy khai sinh của một cháu bé, cháu được bố mẹ đặt tên là “Cô Vy”. Ngay lập tức cộng đồng mạng lại có cách phản ứng dữ dội của riêng mình. Hầu hết trong số đó là những bình luận lên án, phê phán thậm chí có rất nhiều từ ngữ không hay dành cho bố mẹ của cháu gái. Vậy dưới góc nhìn pháp lý, việc đặt tên cho con trong trường hợp này có vi phạm gì không?
Nội dung này được quy định tại Thông tư số 16/2020/TT-NHNN Hướng dẫn việc mở và sử dụng tài khoản thanh toán tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
CV là thuật ngữ không còn quá xa lạ đối với các bạn sinh viên tìm việc làm. Mọi người thường nghĩ tốt nghiệp ngành Luật sẽ làm những nghề đặc thù trong cơ quan nhà nước nhưng thật chất sinh viên có rất nhiều sự lựa chọn nghề nghiệp với cơ hội rộng mở. Để tìm cho mình một công việc phù hợp thì CV là trợ thủ rất quan trọng giúp nhà tuyển dụng hiểu rõ ứng viên hơn. Bài viết dưới đây sẽ đề cập đến những nội dung quan trọng cần có trong CV xin việc ngành Luật.
Các tổ chức, doanh nghiệp đều rất coi trọng và thực hiện nghiêm chỉnh quá trình phỏng vấn để tìm được ứng viên phù hợp. Nhân viên pháp chế ngân hàng là một vị trí tương đối khó vì vậy tiêu chuẩn ứng viên cũng theo đó cũng bị đòi hỏi rất cao. Dưới đây là những câu hỏi mà nhà tuyển dụng dung để hỏi khi tuyển dụng vị trí nhân viên pháp chế ngân hàng. Bạn cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về các câu trả lời phỏng vấn am hiểu tường tận vị trí làm việc cũng như nắm rõ kiến thức pháp luật liên quan chuyên ngành để lọt vào “mắt xanh” nhà tuyển dụng.
Quy tắc ứng xử là một trong những quy tắc cần có trong học tập và công việc trong cuộc sống người khác có thể đánh giá bạn thông qua cách thức xã giao, hành động đối với người khác. Dưới dây là 10 nguyên tắc xã giao ai cũng nên biết
Trong làm ăn kinh doanh buôn bán, khách hàng chính là đối tác quan trọng của mọi doanh nghiệp. Dẫu biết thường có câu “khách hàng là thượng đế” nhưng những thượng đế này nhiều lúc cũng làm nhân viên khổ sở ngao ngán vì nét tính cách khác nhau. Dưới đây là những đặc điểm của khách hàng khó chịu khó chiều và cách ứng phó nên làm của một nhân viên.
Yêu, thích, cảm mến, ghét bỏ đâu cũng là một loại cảm xúc của con người. Yêu một ai đó hay ghét một ai nhiều khi cũng chẳng cần lý do gì cho phức tạp. Chúng ta cũng hay thường xuyên bày tỏ cái sự ghét bỏ của mình đối với đối tượng hướng đến cho hội chị em, không phải muốn lôi kéo mà là muốn tranh thủ nhận được sự ủng hộ xung quanh của bạn bè. Căn bản ghét người khác thuộc về phạm vi cảm xúc và cũng không hề vi phạm pháp luật nhưng ghét sao cho văn minh để không bị pháp luật “sờ gáy” thì không phải ai cũng làm được.
Trong quá trình làm việc không ai là hoàn hảo và ít nhiều chúng ta sẽ nhận được vài lời khiển trách của sếp, tuy nhiên không phải ai cũng bình tĩnh đón nhận hay tiếp thu lỗi sai của mình. Vậy ứng xử như thế nào để vừa xoa diệu cấp trên vừa thể hiện mình là người biết tiếp thu và biết sửa đổi.
Có những điều kiện khách quan mà nhiều NLĐ muốn nghỉ hưu ngay mà không cần đợi đúng tuổi nhưng lại bị trừ rỉ lệ hưởng lương hưu hằng năm. Theo đó, NLĐ tham gia BHXH nếu đáp ứng đủ 02 điều kiện sau đây thì được giải quyết hưởng lương hưu ngay mà không cần đợi đúng số tuổi nghỉ hưu.
Trong các buổi xin việc nhà tuyển dụng thường hay hỏi khó ứng viên bằng nhiều câu hỏi mang tính tư duy cao. Trong đó có câu: “Mục tiêu nghề nghiệp 05 năm tới của bạn là gì?” Dụng ý của nhà tuyển dụng khi hỏi câu này nhằm đánh kỹ năng của bạn vậy phải trả lời sao cho hợp lý lại ghi điểm tuyệt đối xin mời bạn đọc bài chia sẻ dưới đây.
Nguyên tắc không được nói dối trong lúc phỏng vấn để khỏi bị nhà tuyển dụng lật tẩy thì ứng viên nào cũng biết. Tuy nhiên bên cạnh đó vài lời nói dối vô hại cũng có thể là “phao cứu sinh” giúp bạn có thêm cơ hội.
Đã bao giờ bạn miệt mài soạn một cái CV mà bạn cho là thật đẹp, một Thư ứng tuyển mà bạn nghĩ rằng thật chi tiết. Bạn đăng nhập vào website tuyển dụng, ấn nút nộp hồ sơ hoặc gửi email ứng tuyển trực tiếp và hồi hộp chờ đợi. Nhưng thời gian cứ thế trôi đi, sự phản hồi thì mãi vẫn chưa xuất hiện. Bạn thắc mắc không hiểu vì sao…
Cover Letter và CV là "cặp đôi" để bạn có thể chinh phục nhà tuyển dụng. Tuy nhiên rất nhiều ứng viên quên mất tầm quan trọng của nó. Bài viết này sẽ giải đáp thắc mắc cho bạn Cover Letter là gì và bố cục cơ bản của một Cover Letter chuẩn chỉnh.
Người ta thường có xu hướng sợ sệt và hạ thấp bản thân mình với người khác vì cho rằng mình không bằng đối phương. Trong công cuộc tìm việc cũng vậy chẳng ai là giỏi hơn ai và nhà tuyển dụng đánh giá ứng viên thông qua nhiều tiêu chí chứ không riêng gì khả năng chuyên môn và 04 điều dưới đây sẽ giúp bạn đánh bại mọi ứng viên khác mặc dù chuyên môn hay kinh nghiệm đều không đủ.
Tình trạng làm trái ngành hiện nay không còn quá xa lạ đối với sinh viên mới ra trường. Theo thống kê, có khoảng 60% sinh viên tốt nghiệp phải làm trái ngành. Vì vậy, việc ứng tuyển một công việc mà bản thân không hoàn toàn “khớp” với yêu cầu là chuyện bình thường. Vậy làm cách nào để lọt vào mắt xanh các nhà tuyển dụng mặc dù bạn không đáp ứng đủ các yêu cầu họ đặt ra?
Trong các bài phân tích về nguyên nhân sinh viên tốt nghiệp không có việc làm ngày một tăng thì thiếu kỹ năng mềm là một nguyên nhân đóng vai trò khá quan trọng. Vậy kỹ năng mềm là gì mà hầu hết các nhà tuyển dụng luôn đòi hỏi trong khi sinh viên lại không đáp ứng đủ yêu cầu đó.
“Chúc mừng bạn đã tốt nghiệp – chuẩn bị chuyển sang chế độ thất nghiệp.” Đây thật chất là câu nói vui của những bạn sinh viên mới ra trường thường đùa với nhau nhưng nó lại phần nào phản ánh được tình trạng thực tế hiện tại là số lượng sinh viên ra trường thất nghiệp tương đối nhiều. Theo bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam quý một năm 2019, cả nước có hơn một triệu người trong độ tuổi thất nghiệp, trong đó 124.500 người có trình độ từ đại học trở lên. Vậy vì sao lại xảy ra tình trạng đáng lo ngại này? Những nguyên nhân dưới đây được xem là lý do mà sinh viên ra trường mãi chẳng có việc làm.