Nhấn vào mũi tên để hiển thị chuyên mục con hoặc nhấn vào tiêu đề để lọc theo chuyên mục cha
Pháp lý
<p>Cho hỏi: Những đối tượng nào có thể trở thành cộng tác viên trợ giúp pháp lý theo quy định? Việc cấp thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lý được thực hiện như thế nào? Cần lưu ý gì khi sử dụng thẻ này? câu hỏi của chị A (Gia Lai).</p>
<p>Cho tôi hỏi: Những đối tượng nào là người được trợ giúp pháp lý? Khi xin trợ giúp pháp lý có mất phí không? Nếu không mất phí thì nguồn kinh phí cho công tác trợ giúp pháp lý sẽ lấy từ đâu? câu hỏi của chị HAM (Hồ Chí Minh).</p>
<p>Cử nhân luật có thể trở thành trợ giúp viên pháp lý được không? Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm trợ giúp viên pháp lý gồm những gì? – Nhật Hạ (Đà Nẵng)</p>
<p>Cho chị hỏi, sinh viên luật có thể trở thành Tư vấn viên pháp luật không? Người đã được cấp Thẻ tư vấn viên pháp luật được tuyển dụng làm công chức Tòa án nhân dân có bị thu hồi Thẻ tư vấn viên pháp luật không? Câu hỏi của chị Mai tại Tp. Huế.</p>
<p>Cho tôi hỏi: Với chức danh Chấp hành viên thi hành án dân sự, ngoài việc đáp ứng các điều kiện do luật định thì cần có thời gian công tác pháp luật tối thiểu là bao nhiêu năm? Câu hỏi của anh Hoàng (Hồ Chí Minh).</p>
<p>Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề tập sự trợ giúp pháp lý. Cho tôi rằng để trở thành người tập sự trợ giúp pháp lý thì phải đáp ứng những điều kiện gì? Câu hỏi của chị Ngọc Hoa ở Bà Rịa - Vũng Tàu.</p>
<p>Tôi có thắc mắc là trợ giúp viên pháp lý có được nhận tiền từ người được trợ giúp pháp lý không? Nếu pháp luật quy định là không mà trợ giúp viên pháp lý vẫn nhận thì bị xử lý vi phạm hành chính thế nào? câu hỏi của chị Hân (Đà Nẵng).</p>
<p>Cho tôi hỏi: Theo quy định của pháp luật hiện nay thì cá nhân cần đáp ứng các điều kiện nào để trở thành trợ giúp viên pháp lý? Thời gian tập sự là bao nhiêu tháng và hồ sơ bổ nhiệm trợ giúp viên pháp lý gồm những giấy tờ gì? câu hỏi của chị Vân (Hải Dương).</p>
<p>Cho anh hỏi, để trở thành trợ giúp viên pháp lý có bắt buộc phải tốt nghiệp ngành luật không? Thủ tục bổ nhiệm trợ giúp viên pháp lý được thực hiện như thế nào? Câu hỏi của anh Thanh Long (Cần Thơ).</p>
<p>Trường Đại học Luật, Đại học Huế công bố thông tin tuyển sinh đại học chính quy năm 2023.</p>
<p>Em hiện tại đang là một sinh viên luật và đang tìm hiểu về nghề trợ giúp viên pháp lý. Em muốn biết tiêu chuẩn của trợ giúp viên pháp lý là gì? (Thanh Hùng - Bình Dương)</p>
<p>Vị trí Nhân viên pháp lý quan trọng như thế nào mà được nhiều người ví là nghề "gác cổng" của mỗi doanh nghiệp?</p>
<p><a href="https://nhanlucnganhluat.vn/tim-viec-lam/-Legal-Manager+vn.html" target="_blank">Legal Manager</a> là một vị trí đặc biệt quan trọng trong các doanh nghiệp lớn. Đặc biệt là với những công ty đầu tư sản xuất bởi tính chất của những công ty này phát sinh nhiều giao dịch ảnh hưởng tới quy trình pháp lý phức tạp. Chính vì vậy, vai trò của các Legal Manager thường được đánh giá quan trọng ngang bằng các vị trí như CEO, CFO trong doanh nghiệp.</p>
<p>Chuyên viên pháp lý là vị trí công việc quan trọng và cần thiết trong bất kỳ công ty, doanh nghiệp nào. Rất nhiều bạn trẻ đam mê và định hướng theo đuổi ngành nghề này. Hôm nay <span style="color:#e67e22">NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT</span> sẽ giúp bạn tìm hiểu chi tiết con đường trở thành một <a href="https://nhanlucnganhluat.vn/tim-viec-lam/tat-ca-viec-lam+nganh-chuyen-vien-phap-ly-n4s1.html" target="_blank">Chuyên viên pháp lý</a>.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Legal Manager hay còn gọi là Giám đốc pháp chế. Là người đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh liên quan đến lĩnh vực pháp luật và pháp lý của doanh nghiệp. Vậy Legal Manager là gì? Công việc chính của họ diễn ra như thế nào? Hãy cùng <span style="color:#e67e22">NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT</span> tìm hiểu rõ nghề nghiệp này.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm"><strong><a href="https://nhanlucnganhluat.vn/tim-viec-lam/hanh-chinh-phap-ly+s1.html" target="_blank"><span style="color:#f39c12">Nhân viên hành chính pháp lý</span></a></strong> là những nhân viên “đa zi năng” đảm nhận khá nhiều công việc nên kỹ năng nghề nghiệp của vị trí này được các nhà tuyển dụng đòi hỏi tương đối cao. Các kỹ năng giúp tán đổ nhà tuyển dụng chinh phục vị trí Nhân viên hành chính pháp lý sẽ được <strong><span style="color:#f39c12">NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT</span></strong> liệt kê trong bài viết dưới đây.</p>
<p>Trở thành <a href="https://nhanlucnganhluat.vn/tim-viec-lam/truong-phong-phap-ly+s1.html" target="_blank"><span style="color:#f39c12">Trưởng phòng pháp lý</span></a> là mong muốn của rất nhiều bạn sinh viên đang làm việc trong môi trường pháp lý, pháp chế doanh nghiệp. Với sức nặng và cơ hội mà vị trí này mang lại đòi hỏi bạn phải có đủ kỹ năng, kinh nghiệm chuyên môn vững vàng. Vậy làm gì để có cơ hội thăng tiến trở thành một Trưởng phòng pháp lý?</p>
<p><a href="https://nhanlucnganhluat.vn/tim-viec-lam/chuy%C3%AAn-vi%C3%AAn-ph%C3%A1p-l%C3%BD-ch%E1%BB%A9ng-t%E1%BB%AB+s1.html" target="_blank"><span style="color:#f39c12">Chuyên viên pháp lý chứng từ</span></a> là một vị trí việc làm khá đặc biệt và mang tính đặc thù bởi môi trường làm việc của chuyên viên pháp lý chứng từ là ở Ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng khác.</p>
<p>Nhân viên hành chính pháp lý là một vị trí công việc mang tính đặc thù mà không phải doanh nghiệp nào trên trị trường cũng có nhu cầu tuyển dụng.</p>
<p>Legal Officer là tên gọi tiếng anh của vị trí công việc được bố trí trong Phòng pháp chế của một doanh nghiệp thương mại, hoặc là một vị trí công việc chuyên trách trong các tổ chức hành nghề Luật sư, Văn phòng công chứng…</p>