Đặc trưng từng nghề
Cung cấp thông tin hướng nghiệp, kỹ năng nghề nghiệp và cơ hội việc làm. Hỗ trợ lựa chọn nghề phù hợp, cập nhật xu hướng tuyển dụng mới nhất.
Marketing là gì? Đó là câu hỏi chưa bao giờ hết hot, bởi khi và chỉ khi bạn thật sự đi sâu vào đề tìm hiểu nó, thực hành nó thì bạn mới hiểu được thật sự “marketing là gì?”. Không có một định nghĩa nào là hoàn toàn chuẩn xác về ngành nghề Marketing. Vì đây là nhóm ngành nghề có sự vận động, chuyển mình không ngừng theo sự vận động của xã hội.
Công việc của một Kế toán công nợ là gì? Trong một doanh nghiệp có nhiều đối tác, quan hệ khách hàng rộng thì luôn cần một kế toán công nợ. Kế toán công nợ sẽ quản lý toàn bộ công nợ của công ty. Tùy từng bộ phận kế toán khác nhau mà công việc của mỗi nhân viên kế toán cũng có những đặc thù riêng biệt. Vậy công việc cụ thể của kế toán công nợ cần làm trong mỗi doanh nghiệp là gì? Mọi người có thể tham khảo bảng mô tả công việc chung dưới đây.
Khi lựa chọn đọc bài viết này, chắc hẳn bạn đã có những hiểu biết nhất định về nghề Nhân sự. Nhưng thực tế bạn đã hiểu đúng chưa, có hiểu lầm nào mà bạn đang gặp phải hay không?
Trách nhiệm chính của một chuyên viên Mạng xã hội sẽ nhận trách nhiệm xây dựng các nền tảng mạng xã hội của công ty nhằm mục đích thu hút tương tác, lôi kéo người dùng trên nền tảng mạng xã hội để người dùng biết đến thương hiệu của công ty. Và từ nền tảng mạng xã hội, người dùng có thể tương tác trực tiếp hoặc vào website của công ty và chi trả tiền cho sản phẩm mà công ty kinh doanh.
Sale Admin là vị trí trợ lý kinh doanh, hoặc là thư ký kinh doanh trong công ty. Sale Admin có vai trò phố hợp với các phòng/ban, bộ phận khác trong công ty để hỗ trợ hoạt động kinh doanh.
Nhân viên kinh doanh là người có nhiệm vụ dùng các giải pháp hỗ trợ, tư vấn, chăm sóc khách hàng để đi đến mục đích là bán được sản phẩm của công ty. Nhân viên kinh doanh là lực lượng chủ đạo đem vê doanh thu cho công ty.
Vị trí Nhân viên hành chính là người chịu trách nhiệm phụ trách chính những công việc cụ thể trong phòng/ban hành chính phụ trách các công việc hậu cần, hỗ trợ lễ tân, lên và quản lý lịch công tác cho từng bộ phận có liên quan…
Chuyên viên đào tạo là một bộ phận trong phòng nhân sự của công ty. Việc chính của vị trí này là đảm nhận các khóa đào tạo dành cho từng cá nhân của các bộ phận hoặc cho toàn thể công ty.
Thử việc là giai đoạn mà ở đó hai bên sẽ đánh giá sự phù hợp lẫn nhau để đi đến quyết định cuối cùng, là ký kết hợp đồng lao động. Chính vì vậy, thời gian thử việc được xem là khoảng thời gian đặc biệt quan trọng, giống như việc tìm hiểu, yêu nhau để đi đến quyết định kết hôn vậy.
Chuyên viên pháp lý là một nhân sự quan trọng trong tổ chức, đóng vai trò giải quyết các vướng mắc pháp lý phát sinh trong quá trình hoạt động của tổ chức đó
Hành chính nhân sự là bộ phận đóng vai trò quan trọng trong việc vận hành bộ máy công ty. Đó là câu trả lời mà nhiều người có thể hình dung khi được hỏi nhân viên hành chính nhân sự là gì.
Thừa phát lại là ngành nghề còn non trẻ trong lĩnh vực Tư pháp ở Việt Nam và hiện tại Thừa phát lại phát triển mạnh ở những thành phố lớn như TPHCM và Hà Nội. Hiện tại tại TPHCM có những Văn phòng Thừa phát lại dưới đây (Theo thông tin của Sở Tư pháp TPHCM)
Luật sư không còn là một ngành nghề quá xa lạ trong xã hội, ai cũng biết sơ bộ về một “Luật sư”, cũng hình dung ra công việc của một Luật sư một cách khái quát. Tuy nhiên chỉ có những người theo nghề Luật, học Luật hoặc bỏ thời gian ra tìm hiểu mới thật sự hiểu tường tận, chi tiết Nghề Luật sư là gì, công việc bao gồm những gì, hành nghề ra sao…chứ đại bộ phận cộng đồng vẫn hiểu Luật sư một cách khá mơ hồ. Vậy nghề Luật sư có những “bí mật” nào mà ở bên ngoài không biết? Cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT làm rõ nhé.
Học Luật ra có thể có nhiều lựa chọn công việc, định hướng, sự nghiệp, và việc ứng tuyển vào các Văn phòng thừa phát lại làm một trong những lựa chọn, hướng đi đó.. Câu hỏi “Học luật ra có thể làm gì?” có thể bạn đã đọc được ở rất nhiều những bài viết, diễn đàn về nghề Luật rồi. Nên NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ không đề cập đến bức tranh tổng thể nữa mà sẽ đi vào chi tiết, từng công việc, từng ngành nghề mà bạn có thể làm khi tốt nghiệp trường Luật. Đầu tiên là nghề “Thừa phát lại”.
Mỗi lớp học, trên dưới 50 học trò mà thầy cô vẫn quản được hàng ngày, còn mình chỉ có 2 đứa con ở nhà trong mấy tuần mà nhiều khi cũng bực dọc, mệt mỏi.
Học trước chương trình "lợi bất cập hại", phụ huynh học sinh cân nhắc khi bắt ép con học thêm, học trước.
Thông tư hướng dẫn chọn sách giáo khoa trong trường phổ thông vừa được Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành, có hiệu lực từ ngày 15-3.
Hai hội thi giáo viên dạy giỏi và giáo viên chủ nhiệm, trong suốt thời gian qua từng tốn không ít giấy, mực của báo chí.
Những năm gần đây, ngành Giáo dục đã không ngừng đổi mới. Giáo viên (GV) chúng tôi cũng toát mồ hôi vì sự đổi mới liên tục của ngành. Những buổi tập huấn, chúng tôi thường được nhồi nhét bằng những cụm từ nghe mà thuộc lòng như: “Phải phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh”, “Học sinh phải tích cực chủ động trong hoạt động nắm bắt kiến thức”...
Các “nhóm lợi ích” này luôn tạo vây cánh, luôn tìm những “lợi lộc” về cho mình, nhiều khi bất chấp cả quy định, bao gồm hiệu trưởng, kế toán và thủ quỹ.
