Quyết định 22/2010/QĐ-TTg ban hành Quy chế hoạt động của Khu kinh tế Nam Phú Yên, tỉnh Phú Yên do Thủ tướng Chính phủ ban hành
Số hiệu | 22/2010/QĐ-TTg |
Ngày ban hành | 03/03/2010 |
Ngày có hiệu lực | 01/05/2010 |
Loại văn bản | Quyết định |
Cơ quan ban hành | Thủ tướng Chính phủ |
Người ký | Nguyễn Tấn Dũng |
Lĩnh vực | Doanh nghiệp |
THỦ
TƯỚNG CHÍNH PHỦ |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 22/2010/QĐ-TTg |
Hà Nội, ngày 03 tháng 03 năm 2010 |
VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA KHU KINH TẾ NAM PHÚ YÊN, TỈNH PHÚ YÊN
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ
ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ Quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật đầu tư;
Căn cứ Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ Quy định
về khu Công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 5 năm 2010.
Quy chế hoạt động của Khu kinh tế Nam Phú Yên, tỉnh Phú Yên ban hành kèm theo Quyết định này thay thế Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 54/2008/QĐ-TTg ngày 28 tháng 4 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ.
Nơi nhận: |
THỦ
TƯỚNG |
HOẠT ĐỘNG CỦA KHU KINH TẾ NAM PHÚ YÊN, TỈNH PHÚ YÊN
(Ban hành kèm theo Quyết định số 22/2010/QĐ-TTg ngày 03 tháng 3 năm 2010 của
Thủ tướng Chính phủ)
2. Khu kinh tế Nam Phú Yên nằm ở khu vực Đông Nam tỉnh Phú Yên; phía Bắc giáp sông Đà Rằng, phía Nam giáp huyện Vạn Ninh của tỉnh Khánh Hòa, phía Tây giáp quốc lộ 1A, phía Đông giáp biển Đông.
Khu kinh tế Nam Phú Yên có diện tích tự nhiên là 20.730 ha, bao gồm phường Phú Lâm thuộc thành phố Tuy Hòa và các xã Hòa Tâm, Hòa Hiệp Bắc, Hòa Hiệp Trung, Hòa Hiệp Nam, một phần của các xã Hòa Xuân Nam, Hòa Xuân Đông, Hòa Vinh thuộc huyện Đông Hòa.
Điều 3. Mục tiêu phát triển chủ yếu của KKT Nam Phú Yên
1. Khai thác tối đa lợi thế về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý kinh tế và chính trị trong giao thương, dịch vụ quốc tế và trong nước, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên và khu vực nhằm góp phần thu hẹp khoảng cách khu vực này với các vùng khác trong cả nước.
2. Xây dựng và phát triển Khu kinh tế Nam Phú Yên trở thành khu kinh tế tổng hợp, đa ngành, đa chức năng với trọng tâm là ngành công nghiệp lọc, hóa dầu và các ngành công nghiệp sau dầu, các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến và xuất khẩu; gắn với việc phát triển và khai thác có hiệu quả cảng Vũng Rô, sân bay Tuy Hòa. Xây dựng Khu kinh tế Nam Phú Yên thành địa bàn phát triển đột phá của tỉnh Phú Yên; cực phát triển quan trọng, trung tâm giao thương quốc tế, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên; có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đô thị văn minh, hiện đại. Tạo điều kiện tiền đề để phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh Phú Yên và các vùng lân cận.
3. Tạo việc làm, thúc đẩy đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của khu vực; góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh Phú Yên, đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực cho khu kinh tế.
1. KKT Nam Phú Yên bao gồm hai khu chức năng chính: khu phi thuế quan và khu thuế quan.
a) Khu phi thuế quan thuộc Khu kinh tế Nam Phú Yên là khu vực được xác định trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch chung xây dựng gắn với một phần cảng biển Vũng Rô và Cảng biển Bãi Gốc;
b) Khu thuế quan là khu vực còn lại của KKT Nam Phú Yên. Trong khu thuế quan có các khu chức năng khác như: khu dịch vụ - du lịch, khu vui chơi giải trí, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu dân cư đô thị và khu hành chính.
THỦ
TƯỚNG CHÍNH PHỦ |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 22/2010/QĐ-TTg |
Hà Nội, ngày 03 tháng 03 năm 2010 |
VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA KHU KINH TẾ NAM PHÚ YÊN, TỈNH PHÚ YÊN
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ
ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ Quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật đầu tư;
Căn cứ Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ Quy định
về khu Công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 5 năm 2010.
Quy chế hoạt động của Khu kinh tế Nam Phú Yên, tỉnh Phú Yên ban hành kèm theo Quyết định này thay thế Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 54/2008/QĐ-TTg ngày 28 tháng 4 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ.
Nơi nhận: |
THỦ
TƯỚNG |
HOẠT ĐỘNG CỦA KHU KINH TẾ NAM PHÚ YÊN, TỈNH PHÚ YÊN
(Ban hành kèm theo Quyết định số 22/2010/QĐ-TTg ngày 03 tháng 3 năm 2010 của
Thủ tướng Chính phủ)
2. Khu kinh tế Nam Phú Yên nằm ở khu vực Đông Nam tỉnh Phú Yên; phía Bắc giáp sông Đà Rằng, phía Nam giáp huyện Vạn Ninh của tỉnh Khánh Hòa, phía Tây giáp quốc lộ 1A, phía Đông giáp biển Đông.
Khu kinh tế Nam Phú Yên có diện tích tự nhiên là 20.730 ha, bao gồm phường Phú Lâm thuộc thành phố Tuy Hòa và các xã Hòa Tâm, Hòa Hiệp Bắc, Hòa Hiệp Trung, Hòa Hiệp Nam, một phần của các xã Hòa Xuân Nam, Hòa Xuân Đông, Hòa Vinh thuộc huyện Đông Hòa.
Điều 3. Mục tiêu phát triển chủ yếu của KKT Nam Phú Yên
1. Khai thác tối đa lợi thế về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý kinh tế và chính trị trong giao thương, dịch vụ quốc tế và trong nước, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên và khu vực nhằm góp phần thu hẹp khoảng cách khu vực này với các vùng khác trong cả nước.
2. Xây dựng và phát triển Khu kinh tế Nam Phú Yên trở thành khu kinh tế tổng hợp, đa ngành, đa chức năng với trọng tâm là ngành công nghiệp lọc, hóa dầu và các ngành công nghiệp sau dầu, các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến và xuất khẩu; gắn với việc phát triển và khai thác có hiệu quả cảng Vũng Rô, sân bay Tuy Hòa. Xây dựng Khu kinh tế Nam Phú Yên thành địa bàn phát triển đột phá của tỉnh Phú Yên; cực phát triển quan trọng, trung tâm giao thương quốc tế, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên; có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đô thị văn minh, hiện đại. Tạo điều kiện tiền đề để phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh Phú Yên và các vùng lân cận.
3. Tạo việc làm, thúc đẩy đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của khu vực; góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh Phú Yên, đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực cho khu kinh tế.
1. KKT Nam Phú Yên bao gồm hai khu chức năng chính: khu phi thuế quan và khu thuế quan.
a) Khu phi thuế quan thuộc Khu kinh tế Nam Phú Yên là khu vực được xác định trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch chung xây dựng gắn với một phần cảng biển Vũng Rô và Cảng biển Bãi Gốc;
b) Khu thuế quan là khu vực còn lại của KKT Nam Phú Yên. Trong khu thuế quan có các khu chức năng khác như: khu dịch vụ - du lịch, khu vui chơi giải trí, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu dân cư đô thị và khu hành chính.
c) Quy mô, vị trí của từng khu chức năng được xác định trong Quy hoạch chung xây dựng KKT Nam Phú Yên do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
2. Ban quản lý KKT Nam Phú Yên (sau đây viết tắt là Ban Quản lý) được phép thuê công ty tư vấn nước ngoài tham gia quy hoạch chi tiết các khu chức năng như: khu đô thị, khu phi thuế quan, khu du lịch và các khu chức năng khác phù hợp với quy hoạch chung xây dựng KKT Nam Phú Yên.
Việc quy hoạch và xây dựng KKT Nam Phú Yên không được chồng chéo với các diện tích phân bố khoáng sản hoặc các diện tích đã được quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản.
2. Nhà đầu tư là các tổ chức và cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được giao đất hoặc thuê đất; nhà đầu tư là các tổ chức và cá nhân nước ngoài được thuê đất để thực hiện dự án đầu tư trong KKT Nam Phú Yên và có các quyền, nghĩa vụ tương ứng với hình thức được giao đất thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai.
Trước khi xây dựng các công trình, nhà đầu tư phải có hồ sơ xin phép Ban Quản lý theo quy định của pháp luật về xây dựng. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ban Quản lý xem xét, quyết định và có văn bản trả lời nhà đầu tư.
Trong quá trình triển khai xây dựng các công trình, nhà đầu tư phải phối hợp chặt chẽ với cơ quan quản lý quốc phòng để không làm ảnh hưởng tới nhiệm vụ quốc phòng – an ninh trong khu vực; việc đầu tư xây dựng công trình phải tuân thủ quy định của Pháp lệnh Bảo vệ công trình và Khu quân sự, Nghị định số 20/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý độ cao chướng ngại vật hàng không và các trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời tại Việt Nam và phù hợp với quy hoạch bố trí quốc phòng đã có trên địa bàn.
Trong quá trình triển khai xây dựng các công trình, nếu phát hiện có di tích lịch sử văn hóa, thực hiện giải quyết theo Luật Di sản văn hóa.