Quyết định 1275/QĐ-UBND năm 2018 về Phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn tỉnh Nam Định
Số hiệu | 1275/QĐ-UBND |
Ngày ban hành | 19/06/2018 |
Ngày có hiệu lực | 19/06/2018 |
Loại văn bản | Quyết định |
Cơ quan ban hành | Tỉnh Nam Định |
Người ký | Nguyễn Phùng Hoan |
Lĩnh vực | Tài nguyên - Môi trường |
ỦY BAN NHÂN DÂN
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 1275/QĐ-UBND |
Nam Định, ngày 19 tháng 6 năm 2018 |
VỀ VIỆC BAN HÀNH PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ KHOÁNG SẢN CHƯA KHAI THÁC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NAM ĐỊNH
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;
Căn cứ Luật khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010;
Căn cứ Nghị định số 203/2013/NĐ-CP ngày 28/11/2013 của Chính phủ quy định về phương pháp, mức thu tính tiền cấp quyền khai thác khoáng sản;
Căn cứ Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoáng sản;
Căn cứ Chỉ thị số 158/CT-TTg ngày 30/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường hiệu lực thi hành chính sách, pháp luật về Khoáng sản;
Căn cứ Quyết định số 2810/QĐ-UBND ngày 07/12/2017 của UBND tỉnh Nam Định về việc giao khu vực bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn các huyện, thành phố;
Căn cứ Chỉ thị số 06/CT-UBND ngày 14/3/2018 của UBND tỉnh Nam Định về việc tăng cường công tác quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nam Định;
Xét đề nghị của Sở Tài nguyên và Môi trường tại Tờ trình số 1123/TTr-STNMT ngày 14/5/2018 về việc quyết định ban hành Phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn tỉnh Nam Định,
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn tỉnh Nam Định;
Điều 2. Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký:
Chánh văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các Sở: Tài nguyên và Môi trường, Tài chính, Công Thương, Xây dựng, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Công an tỉnh; Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh; Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
|
TM. ỦY BAN NHÂN
DÂN |
BẢO
VỆ KHOÁNG SẢN CHƯA KHAI THÁC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 1275/QĐ-UBND ngày 19 tháng 6 năm 2018 của
UBND tỉnh)
Thực hiện Luật Khoáng sản 2010; Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoáng sản; Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 30 tháng 3 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường hiệu lực thực thi chính sách, pháp luật về khoáng sản. Nhằm bảo vệ tài nguyên khoáng sản chưa khai thác trong đó bao gồm cả khu vực đã khai thác; bảo vệ môi trường, an ninh trật tự, an toàn xã hội và thu ngân sách cho địa phương, trên cơ sở kế hoạch bảo vệ khoáng sản chưa khai thác của Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác các loại tài nguyên khoáng sản đã được điều tra, khảo sát trên địa bàn tỉnh qua các năm từ trước đến nay cần bảo vệ trên địa bàn tỉnh Nam Định, cụ thể như sau:
- Khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia (theo Quyết định số 645/QĐ-TTg ngày 06/05/2014 của Thủ tướng Chính phủ): Loại khoáng sản chính là than á bitum, phân bố trên địa bàn huyện Giao Thủy, huyện Xuân Trường.
- Vật liệu xây dựng thông thường:
+ Đá: Trên địa bàn tỉnh 2 khu vực có địa hình đồi núi sót là: núi Ngăm (huyện Vụ Bản), khai thác phục vụ cho du lịch sinh thái và núi Phương Nhi (huyện Ý Yên) có thành phần là đá Felspat, Puzơlan.
+ Đất sét sản xuất gạch, ngói nung: Nằm chủ yếu ở khu vực đất bãi bồi ven sông, trên địa bàn các huyện: Giao Thủy, Xuân Trường, Trực Ninh, Nghĩa Hưng, Nam Trực; Diện tích và trữ lượng đất khai thác không nhiều đồng thời nằm xen kẽ, được đưa vào quản lý theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
+ Cát sông, ven biển: Phân bố không đồng đều trên 4 tuyến sông lớn (sông Hồng, sông Ninh Cơ, sông Đáy, sông Đào) và 2 cửa sông ven biển là cửa Ba Lạt (sông Hồng), cửa Đáy (sông Đáy).
1.1. Mục đích.
- Nhằm quản lý tài nguyên khoáng sản theo chiến lược khoáng sản, quy hoạch khoáng sản theo đúng chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.
- Bảo vệ tài nguyên khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn toàn tỉnh, kể cả khoáng sản ở bãi thải của mỏ đã đóng cửa được bảo vệ theo quy định.
- Xác định rõ khu vực khoáng sản cần bảo vệ, đề ra các nhiệm vụ, giải pháp đối với các Ngành, các cấp trong bảo vệ khoáng sản chưa khai thác.
ỦY BAN NHÂN DÂN
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 1275/QĐ-UBND |
Nam Định, ngày 19 tháng 6 năm 2018 |
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC BAN HÀNH PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ KHOÁNG SẢN CHƯA KHAI THÁC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NAM ĐỊNH
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;
Căn cứ Luật khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010;
Căn cứ Nghị định số 203/2013/NĐ-CP ngày 28/11/2013 của Chính phủ quy định về phương pháp, mức thu tính tiền cấp quyền khai thác khoáng sản;
Căn cứ Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoáng sản;
Căn cứ Chỉ thị số 158/CT-TTg ngày 30/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường hiệu lực thi hành chính sách, pháp luật về Khoáng sản;
Căn cứ Quyết định số 2810/QĐ-UBND ngày 07/12/2017 của UBND tỉnh Nam Định về việc giao khu vực bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn các huyện, thành phố;
Căn cứ Chỉ thị số 06/CT-UBND ngày 14/3/2018 của UBND tỉnh Nam Định về việc tăng cường công tác quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nam Định;
Xét đề nghị của Sở Tài nguyên và Môi trường tại Tờ trình số 1123/TTr-STNMT ngày 14/5/2018 về việc quyết định ban hành Phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn tỉnh Nam Định,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn tỉnh Nam Định;
Điều 2. Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký:
Chánh văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các Sở: Tài nguyên và Môi trường, Tài chính, Công Thương, Xây dựng, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Công an tỉnh; Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh; Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
|
TM. ỦY BAN NHÂN
DÂN |
BẢO
VỆ KHOÁNG SẢN CHƯA KHAI THÁC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 1275/QĐ-UBND ngày 19 tháng 6 năm 2018 của
UBND tỉnh)
Thực hiện Luật Khoáng sản 2010; Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoáng sản; Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 30 tháng 3 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường hiệu lực thực thi chính sách, pháp luật về khoáng sản. Nhằm bảo vệ tài nguyên khoáng sản chưa khai thác trong đó bao gồm cả khu vực đã khai thác; bảo vệ môi trường, an ninh trật tự, an toàn xã hội và thu ngân sách cho địa phương, trên cơ sở kế hoạch bảo vệ khoáng sản chưa khai thác của Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác các loại tài nguyên khoáng sản đã được điều tra, khảo sát trên địa bàn tỉnh qua các năm từ trước đến nay cần bảo vệ trên địa bàn tỉnh Nam Định, cụ thể như sau:
- Khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia (theo Quyết định số 645/QĐ-TTg ngày 06/05/2014 của Thủ tướng Chính phủ): Loại khoáng sản chính là than á bitum, phân bố trên địa bàn huyện Giao Thủy, huyện Xuân Trường.
- Vật liệu xây dựng thông thường:
+ Đá: Trên địa bàn tỉnh 2 khu vực có địa hình đồi núi sót là: núi Ngăm (huyện Vụ Bản), khai thác phục vụ cho du lịch sinh thái và núi Phương Nhi (huyện Ý Yên) có thành phần là đá Felspat, Puzơlan.
+ Đất sét sản xuất gạch, ngói nung: Nằm chủ yếu ở khu vực đất bãi bồi ven sông, trên địa bàn các huyện: Giao Thủy, Xuân Trường, Trực Ninh, Nghĩa Hưng, Nam Trực; Diện tích và trữ lượng đất khai thác không nhiều đồng thời nằm xen kẽ, được đưa vào quản lý theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
+ Cát sông, ven biển: Phân bố không đồng đều trên 4 tuyến sông lớn (sông Hồng, sông Ninh Cơ, sông Đáy, sông Đào) và 2 cửa sông ven biển là cửa Ba Lạt (sông Hồng), cửa Đáy (sông Đáy).
I. Mục đích, yêu cầu.
1.1. Mục đích.
- Nhằm quản lý tài nguyên khoáng sản theo chiến lược khoáng sản, quy hoạch khoáng sản theo đúng chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.
- Bảo vệ tài nguyên khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn toàn tỉnh, kể cả khoáng sản ở bãi thải của mỏ đã đóng cửa được bảo vệ theo quy định.
- Xác định rõ khu vực khoáng sản cần bảo vệ, đề ra các nhiệm vụ, giải pháp đối với các Ngành, các cấp trong bảo vệ khoáng sản chưa khai thác.
- Hình thành cơ chế phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị, địa phương liên quan ở khu vực giáp ranh để thực hiện hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ khoáng sản chưa khai thác và ngăn chặn kịp thời hoạt động khai thác khoáng sản trái phép.
1.2. Yêu cầu
- Nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của người đứng đầu các cấp ủy, chính quyền địa phương và các đơn vị có liên quan, đồng thời phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền địa phương, lực lượng công an, bộ đội và các tổ chức đoàn thể để bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn.
- Phương án Bảo vệ khoáng sản chưa khai thác là cơ sở để UBND cấp huyện triển khai Kế hoạch bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn. Do đó, phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác phải được thực hiện và rà soát, điều chỉnh hàng năm.
- Các tổ chức, cá nhân chỉ được phép hoạt động khai thác khoáng sản khi được cơ quan có thẩm quyền cho phép.
II. NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN
2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên khoáng sản trên địa bàn tỉnh:
Qua nghiên cứu khoáng sản Nam Định rất nghèo về số lượng và chủng loại, chủ yếu là các loại sau:
- Khoáng sản kim loại phân bố dọc theo bờ biển từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy. Đây là các vành phân tán trọng sa của các khoáng vật Inmenit, Ziacon, Monazit, tuy nhiên trữ lượng không lớn, các thân quặng nằm rải rác, không liên tục.
- Sét sứ gốm: Tập trung ở khu vực các đồi núi thấp thuộc hai huyện Ý Yên và Vụ Bản nhưng trữ lượng và chất lượng không cao.
- Sét gạch ngói: Nằm phân bố trên địa bàn tỉnh Nam Định, chủ yếu ở các bãi bồi ven sông Hồng, sông Đào, sông Ninh Cơ và sông Đáy có quy mô từ nhỏ đến trung bình.
- Cát dùng cho vật liệu xây dựng thông thường: Tập trung chủ yếu ở 4 tuyến sông lớn (sông Hồng, sông Đào, sông Đáy, sông Ninh Cơ) và khu vực cửa sông, ven biển huyện Giao Thủy, huyện Nghĩa Hưng.
2.2. Thông tin về quy hoạch khoáng sản
UBND tỉnh đã phê duyệt quy hoạch, quy hoạch bổ sung khai thác cát phục vụ phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh đến năm 2020 có diện tích là 5.985,9 ha với tổng trữ lượng là 206,3 triệu m3. Việc quy hoạch điểm mỏ cát trên các tuyến sông, cửa sông và khu vực ven biển như sau:
- Quy hoạch 13 điểm mỏ cát trên 4 tuyến sông lớn (sông Hồng, sông Đáy, sông Đào, sông Ninh Cơ) với tổng trữ lượng là 10,8 triệu m3.
- Quy hoạch 03 điểm mỏ tại khu vực cửa sông Đáy, ven biển huyện Nghĩa Hưng, ven biển huyện Giao Thuỷ. Diện tích khai thác là 5.921,0 ha cát làm vật liệu san lấp. Tổng trữ lượng cát quy hoạch khai thác là 195.545.000 m3.
Theo quy hoạch điều chỉnh phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Nam Định đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 được UBND tỉnh phê duyệt thì nhu cầu sử dụng cát đến năm 2020 gồm: cát xây dựng 4,2 triệu ÷4,25 triệu m3; cát san lấp 55 triệu ÷ 60 triệu m3.
2.3. Công tác quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản
2.3.1. Công tác ban hành văn bản và tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật
Ủy ban nhân dân tỉnh đã chỉ đạo các Sở, Ngành và UBND các cấp trên địa bàn thực hiện nghiêm các quy định của Luật Khoáng sản 2010; Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoáng sản; Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 30 tháng 3 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường hiệu lực thực thi chính sách, pháp luật về khoáng sản qua nhiều văn bản chỉ đạo. (Chi tiết tại biểu số 01).
Ủy ban nhân dân tỉnh đã chỉ đạo xây dựng các chương trình, kế hoạch triển khai công tác quản lý tài nguyên khoáng sản đến các cấp, các ngành trên địa bàn tỉnh. Công tác tuyên truyền, phổ biến Luật Khoáng sản và các văn bản hướng dẫn thi hành luật được thực hiện thường xuyên thông qua các hoạt động tập huấn, phổ biến kiến thức pháp luật, việc công tác thanh tra, kiểm tra định kỳ và hướng dẫn cấp phép hoạt động khoáng sản... góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm của các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động khoáng sản với cộng đồng, nhân dân khu vực có tài nguyên khoáng sản, qua đó đẩy mạnh công tác quản lý, kiểm tra các hoạt động khoáng sản.
2.3.2. Công tác đấu giá quyền khai thác khoáng sản
UBND tỉnh đã chỉ đạo công tác đấu giá quyền khai thác khoáng sản theo quy định của pháp luật, như sau:
- Năm 2016, UBND tỉnh đã tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản cát tại Lô số 1 (khu vực cửa Đáy); Lô số 1,2 (khu vực ven biển huyện Nghĩa Hưng).
- Năm 2017, UBND tỉnh đã tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản cát tại Lô số 1,2,3,4,5,6 (khu vực ven biển huyện Giao Thủy).
2.3.3. Công tác cấp phép hoạt động khoáng sản
Việc cấp phép hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh được thực hiện theo quy định của pháp luật, tạo điều kiện cho các tổ chức, cơ sở tham gia hoặc có các hoạt động liên quan đến tài nguyên khoáng sản về cấp phép thăm dò, khai thác. Từ tháng 7 năm 2011 đến tháng 12 năm 2017, tỉnh cấp 03 giấy phép khai thác đất sét làm gạch; 03 giấy phép khai thác cát; 13 giấy phép thăm dò cát; 02 giấy phép thăm dò đất sét làm gạch.
2.3.4. Công tác thanh tra, kiểm tra
Hàng năm, UBND tỉnh đã giao Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp Thanh tra tỉnh, Công thương, Xây dựng, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và UBND cấp huyện định kỳ tổ chức thanh tra, kiểm tra các đơn vị hoạt động khai thác khoáng sản và tập kết, kinh doanh vật liệu xây dựng trên các tuyến đê sông...
- Thực hiện Chỉ thị 03/CT-TTg ngày 30/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ tăng cường hiệu lực thực thi chính sách, pháp luật về trật tự an toàn giao thông về khoáng sản, UBND tỉnh đã chỉ đạo các cấp, các ngành liên quan, đặc biệt là chính quyền địa phương, lực lượng công an, bộ đội biên phòng tăng cường tuần tra, phát hiện vi phạm để xử lý răn đe các hoạt động khai thác trái phép.
- Thực hiện chỉ đạo của Thường trực Tỉnh ủy, UBND tỉnh thành lập đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra, chấn chỉnh công tác quản lý bãi vật liệu xây dựng mở trái phép, việc khai thác cát trái phép trên các tuyến sông.
2.3.5. Công tác bảo vệ khoáng sản chưa khai thác
UBND tỉnh đã chỉ đạo các Sở, ban ngành, UBND cấp huyện và xây dựng nhiều giải pháp nhằm phòng ngừa, ngăn chặn hoạt động, khai thác khoáng sản trái phép bằng nhiều hình thức như: cắm mốc, lắp biển báo khu vực khai thác và cấm khai thác trên các tuyến sông; Xây dựng kế hoạch tự kiểm tra, tăng cường hoạt động kiểm tra liên ngành, kiểm tra xử lý chủ phương tiện khai thác tài nguyên trái phép, kiểm tra trách nhiệm quản lý nhà nước của các cấp, thông báo địa chỉ thư điện tử, số điện thoại đường dây nóng để tổ chức, cá nhân biết, phản ánh mọi thông tin về tình trạng khai thác khoáng sản trái phép trên địa bàn... Có cơ chế khuyến khích, hỗ trợ cho cơ sở sản xuất áp dụng công nghệ tiên tiến hiện đại, sử dụng ít tài nguyên trong sản xuất gạch, hỗ trợ các dự án sản xuất gạch không nung...
2.3.6. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân:
2.3.6.1. Tồn tại, hạn chế:
- Ý thức bảo vệ khoáng sản chưa khai thác của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền tại các địa phương có khoáng sản chưa cao; vai trò giám sát của người dân, cộng đồng trong công tác quản lý, bảo vệ khoáng sản chưa kịp thời và chỉ đạo tổ chức lực lượng ngăn chặn, giải quyết dứt điểm các vi phạm khai thác trái phép khoáng sản còn chậm chạp.
- Sự phối hợp trong công tác quản lý nhà nước về khoáng sản của các cấp, các ngành địa phương chưa chặt chẽ hiệu quả.
- Tình trạng khai thác, vận chuyển, tập kết, tiêu thụ cát, đất trái phép vẫn còn xảy ra ở một số địa phương. Việc mua bán khoáng sản không rõ nguồn gốc, không có hóa đơn chứng từ còn diễn ra ở các doanh nghiệp hoạt động khoáng sản đặc biệt là ở doanh nghiệp sản xuất gạch ngói có diễn biến phức tạp.
2.3.6.2. Nguyên nhân:
- Công tác tuyên truyền, vận động, tổ chức triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách về khoáng sản và công nghiệp khai khoáng chưa được thường xuyên, hiệu quả còn thấp, ý thức chấp hành pháp luật của tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản còn hạn chế;
- Việc xử phạt hành chính thông qua công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động khai thác khoáng sản tuy đã được tăng cường nhưng chưa đủ nặng để răn đe các đối tượng vi phạm; việc kiểm tra và xử lý hoạt động khai thác cát không có giấy phép trên các tuyến sông gặp rất nhiều khó khăn do thiếu phương tiện kiểm tra và kinh phí tuần tra, kiểm soát bảo vệ khoáng sản chưa khai thác còn hạn chế. Hoạt động của các đối tượng vi phạm chủ yếu tập trung là các hộ gia đình cá nhân diễn ra ở phân tán, lưu động trên các tuyến sông nhất là khu vực địa giới giáp ranh gây khó khăn trong kiểm soát, xử lý vi phạm. Địa bàn quản lý trên sông nước nên vi phạm khó xác định chứng cứ nhất là ở khu vực tuyến sông giáp ranh giữa các tỉnh, giữa các huyện.
- Công tác xử lý trách nhiệm trong công tác quản lý nhà nước về khoáng sản của các cấp, các ngành địa phương chưa thực sự quyết liệt, còn chậm chạp. Việc nhận thức, chấp hành pháp luật của một số tổ chức cá nhân trong hoạt động khai thác khoáng sản chưa nghiêm túc.
- Kinh phí cho điều tra cơ bản địa chất khoáng sản, cho thẩm định, kiểm tra trữ lượng, kiểm kê mỏ và nhất là hoạt động bảo vệ khoáng sản chưa khai thác còn rất hạn chế.
2.4. Khu vực khoáng sản đã cấp phép
2.4.1. Khu vực cấp phép đang còn thời hạn
Tổng số giấy phép cấp đang còn hiệu lực là 11 giấy phép, trong đó: 03 giấy phép khai thác khoáng sản cát làm vật liệu xây dựng thông thường và phục vụ cho nuôi trồng thủy sản; 08 giấy phép khai thác đất bãi bồi làm nguyên liệu sản xuất gạch tuynel. Phân bố các khu vực khai thác theo địa bàn như sau:
- Huyện Xuân Trường: 02 giấy phép khai thác đất sét làm gạch, ngói;
- Huyện Ý Yên: 02 giấy phép khai thác đất sét làm gạch, ngói;
- Huyện Nam Trực: 03 giấy phép khai thác đất sét làm gạch, ngói;
- Huyện Giao Thủy: 01 giấy phép khai thác cát phục vụ nuôi trồng thủy sản;
- Huyện Nghĩa Hưng: 02 giấy phép khai thác cát làm vật liệu xây dựng thông thường; 01 giấy phép khai thác đất sét làm gạch, ngói. (Chi tiết tại Biểu số 02)
2.4.2. Khu vực cấp phép đã hết thời hạn
Tổng số giấy phép đã cấp là 72 giấy phép khai thác trong đó: 05 giấy phép khai thác sa khoáng (ti tan), 02 giấy phép khai thác đá, 38 giấy phép khai thác cát sông, 27 giấy phép khai thác đất sét sản xuất gạch, ngói. Phân bố các khu vực khai thác theo địa bàn như sau:
- Thành phố Nam Định: 02 giấy phép.
- Huyện Nam Trực: Có 22 giấy phép (có 03 giấy phép khai thác cát khu vực giáp địa bàn 03 huyện Ý Yên, Mỹ Lộc, Nghĩa Hưng; 01 khu vực khai thác đất khu vực giáp địa bàn huyện Trực Ninh).
- Huyện Nghĩa Hưng: Có 17 giấy phép (có 01 giấy phép khai thác cát sông ở khu vực giáp ranh địa bàn huyện Nam Trực).
- Huyện Trực Ninh: Có 05 giấy phép (có 01 giấy phép khai thác ở khu vực giáp ranh huyện Nam Trực).
- Huyện Xuân Trường: Có 03 giấy phép.
- Huyện Giao Thủy: Có 03 giấy phép.
- Huyện Hải Hậu: Có 06 giấy phép.
- Huyện Ý Yên: Có 08 giấy phép.
- Huyện Vụ Bản: Có 02 giấy phép.
- Huyện Mỹ Lộc: Có 10 giấy phép (có 02 giấy phép khai thác giáp ranh địa bàn thành phố Nam Định và huyện Nam Trực). (Chi tiết tại Biểu số 02)
2.4.3. Khu vực cấp phép thăm dò
Đến thời điểm này có 01 giấy phép cấp thăm dò đất sét cho sản xuất gạch, ngói trên địa bàn huyện Nam Trực. (Chi tiết tại Biểu số 2)
2.5. Khu vực khoáng sản quy hoạch, khu vực cấm khai thác
2.5.1. Khu vực mỏ đã được quy hoạch
Trên địa bàn tỉnh hiện tại đã quy hoạch khu vực mỏ cát sông 12 mỏ; 02 mỏ cát cửa sông Hồng và Sông Đáy; mỏ cát ở 02 khu vực ven biển huyện Giao Thủy, huyện Nghĩa Hưng với tổng diện tích 6000,73 ha, trong đó khu vực ven biển là 5582 ha. (Chi tiết tại Biểu số 3)
2.5.2. Khu vực cấm khai thác
Có 07 khu vực cấm khai thác, trong đó diện tích cấm là 258,95ha, chiều dài cấm là 81,99 km. Khu vực phân bố trên địa bàn các huyện Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng, thành phố Nam Định. (Chi tiết tại Biểu số 3)
2.6. Khu vực còn lại
Các khu vực còn lại đưa vào phương án bảo vệ là những khu vực đang được đề xuất đáp ứng theo tiêu chí cấm khai thác hoặc tạm thời cấm khai thác, theo trình tự thủ tục quy định, cụ thể là:
- Khu vực cấm hoạt động khoáng sản:
+ Khu vực đất có di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng hoặc được khoanh vùng bảo vệ theo quy định của Luật di sản văn hóa;
+ Khu vực đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ hoặc đất quy hoạch trồng rừng phòng hộ, khu bảo tồn địa chất;
+ Khu vực đất quy hoạch dành cho mục đích quốc phòng, an ninh hoặc nếu tiến hành hoạt động khoáng sản có thể gây ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh;
+ Đất do cơ sở tôn giáo sử dụng;
+ Đất thuộc hành lang hoặc phạm vi bảo vệ công trình giao thông, thủy lợi, đê điều; hệ thống cấp nước, thoát nước, xử lý chất thải, dẫn điện, xăng dầu, khí, thông tin liên lạc.
- Khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản được khoanh định khi có một trong các yêu cầu sau:
+ Yêu cầu về quốc phòng, an ninh;
+ Bảo tồn thiên nhiên, di tích lịch sử- văn hoá, danh lam thắng cảnh đang được Nhà nước xem xét, công nhận hoặc phát hiện trong quá trình thăm dò, khai thác khoáng sản;
+ Phòng, tránh, khắc phục hậu quả thiên tai.
III. NHIỆM VỤ BẢO VỆ KHOÁNG SẢN CHƯA KHAI THÁC
Khoáng sản chưa khai thác trong Phương án bảo vệ là khoáng sản trên địa bàn toàn tỉnh bao gồm: khoáng sản trong và ngoài khu vực đã được cấp giấy phép khai thác khoáng sản; khoáng sản trong khu vực cấm khai thác; khoáng sản khác được phát hiện trong ranh giới khu vực đã được cấp giấy phép khai thác nhưng chưa được cơ quan thẩm quyền cho phép khai thác hoặc khoáng sản đi kèm đã được cơ quan thẩm quyền cho phép thu hồi nhưng chưa thu hồi được; khoáng sản chưa khai thác trong diện tích đất đang sử dụng trừ trường hợp khoáng sản làm vật liệu xây dựng trong diện tích đất ở của hộ gia đình cá nhân (quy định tại điểm b khoản 2 Điều 64 của Luật Khoáng sản); khoáng sản tại khu vực đã được quy hoạch xây dựng công trình, kể cả khoáng sản ở bãi thải của mỏ đã đóng cửa mỏ.
3.2. Nhiệm vụ cụ thể
- Triển khai các văn bản quy định, hướng dẫn của cơ quan cấp trên trong thực thi pháp luật về khoáng sản theo thẩm quyền, đảm bảo đúng quy định pháp luật. Tuyên truyền phổ biến giáo dục chính sách pháp luật về khoáng sản, bảo vệ tài nguyên khoáng sản chưa khai thác đến cơ quan chính quyền địa phương, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động khoáng sản;
- Chỉ đạo các lực lượng thanh tra chuyên ngành, lực lượng bộ đội, công an tăng cường phối hợp nắm bắt thông tin, tuần tra, kiểm tra nhằm chủ động phát hiện, ngăn chặn, kịp thời xử lý hoạt động khoáng sản trái phép trên địa bàn toàn tỉnh theo quy định.
- Làm rõ trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã trong việc để xảy ra tình trạng khai thác khoáng sản trái phép trong thời gian dài mà không có biện pháp xử lý, để xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
- Tăng cường xử lý các khai thác hoạt động khoáng sản trái phép; xử lý các tổ chức, cá nhân không thực hiện đúng theo nội dung của giấy phép hoạt động khoáng sản được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Hàng năm, căn cứ tình hình quản lý khoáng sản, tổ chức triển khai tổ chức lập rà soát, bổ sung kế hoạch, phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác của các huyện, thành phố, của tỉnh đồng thời tiến hành tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm.
3.3. Trách nhiệm, tổ chức thực hiện và phối hợp trong việc cung cấp, xử lý thông tin
Để thực hiện một cách tốt phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, UBND tỉnh yêu cầu các Sở, Ngành, UBND các cấp, các tổ chức, cá nhân có liên quan thực hiện các nhiệm vụ sau:
3.3.1. Đối với các Sở, Ngành
3.3.1.1. Sở Tài nguyên và Môi trường
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan, các địa phương tổ chức thực hiện phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác sau khi được UBND tỉnh ban hành và chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh về việc triển khai thực hiện.
- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, tập huấn nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ, công chức, viên chức ngành tài nguyên và môi trường cấp huyện, cấp xã.
- Chủ trì phối hợp với các ngành, đơn vị liên quan kiểm tra xử lý theo quy định việc triển khai Phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác của tỉnh, Kế hoạch bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn các huyện, thành phố.
- Hàng năm, theo tình hình thực tế, tham mưu rà soát, cập nhật, bổ sung chỉnh sửa Phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác.
- Phối hợp với chính quyền địa phương, các ngành liên quan tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra theo thẩm quyền việc chấp hành pháp luật của các tổ chức, cá nhân được cấp phép thăm dò, khai thác khoáng sản.
- Làm đầu mối, thường xuyên theo dõi, đôn đốc việc triển khai thực hiện Phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, tổng hợp, xây dựng báo cáo kết quả thực hiện với Ủy ban nhân dân tỉnh.
3.3.1.2. Các Sở, Ngành có liên quan
a) Trách nhiệm chung
- Rà soát quy hoạch ngành có liên quan đến khoáng sản theo lĩnh vực được phân công, liên quan đến khu vực cấm, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản để thông tin cho Sở Tài nguyên và Môi trường tổng hợp tham mưu UBND tỉnh điều chỉnh, bổ sung vào phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác.
- Kiểm tra, phát hiện và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm trong việc đầu cơ, tích trữ, vận chuyển, kinh doanh tài nguyên khoáng sản không có nguồn gốc, không có chứng từ khai thác, chế biến theo quy định.
- Theo chức năng, nhiệm vụ phối hợp với Công an tỉnh, Bộ đội biên phòng tỉnh trong việc kiểm tra, xử lý các phương tiện giao thông vi phạm về tải trọng, vệ sinh môi trường trong quá trình khai thác, vận chuyển, kinh doanh tài nguyên khoáng sản thuộc phạm vi quản lý.
Theo chức năng, nhiệm vụ khi có thông tin vi phạm phải xử lý, cung cấp thông tin và phối hợp với các ngành, chính quyền địa phương bảo vệ khoáng sản chưa được cấp phép khai thác.
b) Sở Xây dựng:
Chỉ đạo công tác kiểm tra chất lượng các sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng thông thường được lưu thông và đưa vào sử dụng trong các công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.
c) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:
Chỉ đạo các đơn vị thực hiện bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trong phạm vi đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất thuộc hành lang hoặc phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, đê điều.
d) Sở Giao thông vận tải:
Phối hợp với địa phương bảo vệ khoáng sản chưa khai thác nằm trong hành lang hoặc phạm vi bảo vệ công trình giao thông.
đ) Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch:
Có trách nhiệm bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trong các khu vực đất di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh và các khu, điểm du lịch.
e) Sở Tài chính:
Hướng dẫn các Sở, ngành, UBND các huyện, thành phố trong việc bố trí, quản lý, sử dụng kinh phí cho công tác bảo vệ khoáng sản chưa khai thác từ nguồn ngân sách hàng năm theo quy định.
f) Công an tỉnh:
Có trách nhiệm bảo vệ khoáng sản chưa khai thác thuộc khu vực đất dành riêng cho mục đích an ninh. Tăng cường công tác tuần tra, kiểm tra xử lý các phương tiện khai thác, vận chuyển trái phép tài nguyên khoáng sản không đúng quy định; phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương trong việc đấu tranh, phát hiện và xử lý dứt điểm các khu vực thường xuyên có vi phạm khai thác, vận chuyển tập kết trái phép đất sét, cát,...
g) Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh:
Có trách nhiệm bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trong các khu vực đất quốc phòng. Tăng cường tuần tra, kiểm soát, phát hiện kịp thời và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm khai thác, vận chuyển, tập kết kinh doanh trái phép khoáng sản thuộc địa bàn quản lý.
h) Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh:
- Chỉ đạo các Đồn biên phòng, Hải đội thường xuyên phối hợp với các đơn vị chức năng, chính quyền địa phương tổ chức bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trong khu vực quản lý. Kiểm tra truy quét, đẩy đuổi và xử lý nghiêm các đối tượng hoạt động khoáng sản trái phép theo thẩm quyền.
- Chủ trì phối hợp với chính quyền địa phương tuần tra, kiểm soát, bắt giữ và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm trong hoạt động khai thác, vận chuyển, tập kết khoáng sản trái phép khu vực biên giới biển khu vực huyện Nghĩa Hưng, Giao Thủy, Hải Hậu.
i) Báo Nam Định, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh:
Thông tin, tuyên truyền các quy định pháp luật về khoáng sản; Lập các chuyên mục hỏi đáp về các quy định pháp luật về khoáng sản; Công khai phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn tỉnh trên phương tiện thông tin đại chúng. Thu thập thông tin và phản ánh khách quan, trung thực về công tác quản lý, bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn các huyện, thành phố.
3.3.2. Trách nhiệm của UBND cấp huyện
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn được giao theo Quyết định số 2810/QĐ-UBND ngày 07/12/2017 của UBND tỉnh về việc giao khu vực bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn các huyện, thành phố. Đồng thời chịu trách nhiệm trong việc triển khai Phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn quản lý.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về khoáng sản, nâng cao nhận thức của nhân dân nhằm phát hiện vi phạm, giám sát việc thực hiện khai thác khoáng sản và bảo vệ khoáng sản, không tiếp tay, tham gia hoạt động khoáng sản trái phép.
- Chỉ đạo UBND các xã, thị trấn triển khai và thực hiện nghiêm túc phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, kế hoạch bảo vệ khoáng sản chưa khai thác tại địa phương.
- Chỉ đạo các phòng chuyên môn phối hợp với các lực lượng Công an, Quân đội đóng trên địa bàn tổ chức lực lượng ngăn chặn, giải tỏa hoạt động khoáng sản trái phép. Xử lý theo thẩm quyền và kịp thời báo cáo UBND tỉnh chỉ đạo, xử lý đối với trường hợp vượt quá thẩm quyền.
- Chủ trì luân phiên hàng năm trong công tác phối hợp với UBND các huyện giáp ranh tổ chức kiểm tra, phát hiện và xử lý hoạt động khai thác, vận chuyển khoáng sản trái phép.
- Chủ tịch UBND cấp huyện chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh khi để xảy ra tình trạng hoạt động khoáng sản trái phép trên địa bàn mà không xử lý hoặc để diễn ra kéo dài. Trường hợp phát hiện có cán bộ, công chức bao che, tiếp tay cho hoạt động khai thác khoáng sản phải kiểm điểm, xử lý kỷ luật theo quy định của pháp luật.
- Hàng năm, bố trí kinh phí triển khai công việc bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn quản lý. Báo cáo Sở Tài nguyên và Môi trường trước 15/12 về tình hình bảo vệ khoáng sản chưa khai thác tại địa phương để tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh.
3.3.3. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp xã
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về khoáng sản đến thôn, xóm, vận động nhân dân địa phương không thu mua, vận chuyển khoáng sản trái phép, phát hiện và tố giác các tổ chức cá nhân hoạt động khoáng sản trái phép; tổ chức triển khai thực hiện Phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác của Ủy ban nhân dân tỉnh và Kế hoạch bảo vệ khoáng sản chưa khai thác tại địa phương.
- Phát hiện và thực hiện các giải pháp ngăn chặn các hoạt động khoáng sản trái phép ngay khi phát hiện; trường hợp vượt thẩm quyền thì kịp thời báo cáo UBND cấp huyện để kịp thời chỉ đạo công tác xử lý. Báo cáo kịp thời với UBND tỉnh khi chính quyền địa phương giáp ranh không quan tâm phối hợp hoặc phối hợp không chặt chẽ, thường xuyên trong công tác bảo vệ khoáng sản chưa khai thác.
- Chủ tịch UBND cấp xã chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND cấp huyện khi để xảy ra tình trạng hoạt động khoáng sản trái phép trên địa bàn mà không xử lý hoặc để diễn ra kéo dài. Trường hợp phát hiện có cán bộ, công chức bao che, tiếp tay cho hoạt động khai thác khoáng sản phải kiểm điểm, xử lý kỷ luật theo quy định của pháp luật.
- Định kỳ 6 tháng báo cáo tình hình bảo vệ khoáng sản chưa khai thác tại địa phương cho Ủy ban nhân dân cấp huyện./.
(Kèm theo Quyết định số: 1275/QĐ-UBND ngày 19 tháng 6 năm 2018 của UBND tỉnh)
Biểu 01
ST T |
Số, ký hiệu văn bản |
Ngày tháng năm ban hành |
Tên văn bản |
Ghi chú |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
I |
CÁC VĂN BẢN QPPL DO UBND TỈNH BAN HÀNH |
|||
1 |
QĐ số 09/2018/QĐ-UBND |
02/05/2018 |
Về quy định trách nhiệm phối hợp quản lý hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nam Định |
|
2 |
QĐ số 21/2014/QĐ-UBND |
03/10/2014 |
Vv giá thuế tài nguyên trên địa bàn tỉnh |
|
3 |
QĐ số 04/2016/QĐ-UBND |
18/02/2016 |
Vv phê duyệt bổ sung quy hoạch khai thác cát sông trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 |
|
4 |
QĐ số 30/2017/QĐ-UBND |
09/10/2017 |
Vv giá thuế tài nguyên trên địa bàn tỉnh |
|
II |
VĂN BẢN CHỈ ĐẠO VÀ QUY CHẾ PHỐI HỢP DO UBND TỈNH BAN HÀNH |
|||
1 |
Quyết định số 927/2006/QĐ-UBND |
31/03/2006 |
Vv ủy quyền cho Sở Tài nguyên và Môi trường cấp, gia hạn giấy phép khảo sát, thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh |
|
2 |
QĐ số 52/QĐ-UBND |
10/01/2012 |
Vv phê duyệt Quy hoạch khai thác cát sông trên địa bàn tỉnh Nam Định đến năm 2020 |
|
3 |
QĐ số 350/QĐ-UBND |
19/03/2013 |
Vv đính chính trữ lượng quy hoạch khai thác cát sông trên địa bàn tỉnh Nam Định đến năm 2020 và quy hoạch bổ sung khai thác cát trên sông đến năm 2020 thuộc địa phận xã Giao Thiện, huyện Giao Thủy |
|
4 |
Kế hoạch số 41/KH-UBND |
05/05/2016 |
Về đấu giá quyền khai thác khoáng sản năm 2016 |
|
5 |
QĐ số 1165/QĐ-UBND |
06/06/2016 |
Về giá khởi điểm phục vụ đấu giá khoáng sản cát |
|
6 |
Văn bản 269/UBND-VP3 |
12/04/2017 |
Về việc quản lý, khai thác cát, sỏi lòng sông |
|
7 |
Văn bản số 355/UBND-VP3 |
08/05/2017 |
Về việc tăng cường công tác phòng, chống vi phạm pháp luật trong hoạt động khai thác cát sông trên địa bàn tỉnh Nam Định |
|
8 |
Kế hoạch số 91/KH-UBND |
08/09/2017 |
Về kế hoạch đấu giá quyền khai thác khoáng sản cát trên địa bàn tỉnh Nam Định năm 2017 |
|
9 |
QĐ số 2810/QĐ-UBND |
07/12/2017 |
Về việc giao khu vực bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn các huyện, thành phố |
|
10 |
Chỉ thị số 06/CT-UBND |
19/03/2018 |
Về việc tăng cường công tác quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nam Định |
|
(Kèm theo Quyết định số: 1275/QĐ-UBND ngày 19 tháng 6 năm 2018 của UBND tỉnh)
Biểu 02
I. KHU VỰC ĐƯỢC CẤP PHÉP VÀ ĐANG HOẠT ĐỘNG
STT |
Vị trí khu vực khai thác |
Tên đơn vị được cấp phép |
Loại khoáng sản |
Số giấy phép, ngày cấp |
Thời hạn giấy phép |
Diện tích khai thác (ha) |
Ghi chú |
1 |
Mỏ đất sét xã Xuân Châu, huyện Xuân Trường |
Công ty CP VLXD Xuân Châu |
Đất sét |
Số 185/GP-STNMT ngày 23/01/2017 |
Tháng 01/2023 |
1,72 |
SX gạch tuynel |
2 |
Mỏ đất sét xã Xuân Tân, huyện Xuân Trường |
Công ty CP SX VLXD Xuân Tân |
Đất sét |
Số 1306/QĐ-STNMT ngày 6/8/2008 |
Tháng 8/2018 |
6,2 |
SX gạch tuynel |
3 |
Mỏ đất sét xã Yên Nghĩa, xã Yên Hưng, huyện Ý Yên |
Công ty CP VLXD Đình Văn |
Đất sét |
Số 1477/QĐ-STNMT ngày 4/9/2008 |
Tháng 9/2022 |
6,82 |
SX gạch tuynel |
4 |
Mỏ đất sét xã Yên Lương, huyện Ý Yên |
Công ty TNHH XDTM Hà Minh Lương |
Đất sét |
Số 1568/QĐ-STNMT ngày 29/6/2016 |
Tháng 6/2019 |
1,86 |
SX gạch tuynel |
5 |
Mỏ đất sét xã Nghĩa An, huyện Nam Trực |
Công ty CP gạch Nam An |
Đất sét |
Số 1722/QĐ-STNMT ngày 7/12/2010 |
Tháng 12/2020 |
7,48 |
SX gạch tuynel |
6 |
Mỏ đất sét xã Nam Thắng, huyện Nam Trực |
Công ty CP gạch ngói Nam Ninh |
Đất sét |
Số 40/GP-STNMT ngày 09/01/2017 |
Tháng 01/2027 |
3,04 |
SX gạch tuynel |
7 |
Mỏ đất sét xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực |
Công ty TNHH MTV Tường Giang |
Đất sét |
Số 136/GP-STNMT ngày 17/01/2017 |
Tháng 01/2027 |
1,81 |
SX gạch tuynel |
8 |
Mỏ cát Xã Giao Thiện, huyện Giao Thủy |
Công ty CP Thủy sản Xuân Thủy |
Cát |
Số 2174/GP-STNMT ngày 27/11/2013 |
Tháng 11/2018 |
50 |
Nuôi trồng thủy sản |
9 |
Mỏ đất sét xã Nghĩa Đồng, huyện Nghĩa Hưng |
Công ty CP VLXD Nghĩa Hưng |
Đất sét |
Số 1225/QĐ-STNMT ngày 31/5/2016 |
Tháng 5/2022 |
10 |
SX gạch tuynel |
10 |
Mỏ cát lô số 1B, Khu vực ven biển huyện Nghĩa Hưng |
Công ty CP Sông Đà - Hà Nội |
Cát |
Số 3095/GP-STNMT ngày 10/11/2017 |
Tháng 11/2022 |
42,69 |
Khai thác cát san lấp |
11 |
Mỏ cát lô số 1A, Khu vực ven biển huyện Nghĩa Hưng |
Công ty CP Sông Đà - Hà Nội |
Cát |
Số 3095/GP-STNMT ngày 10/11/2017 |
Tháng 3/2023 |
47,31 |
Khai thác cát san lấp |
II. KHU VỰC ĐƯỢC CẤP GIẤY PHÉP ĐÃ HẾT HẠN HOẶC NGỪNG KHAI THÁC
STT |
Vị trí khai thác |
Tên tổ chức, cá nhân |
Loại khoáng sản |
Giấy phép |
Diện tích (ha) |
Thời hạn |
Ghi chú |
I |
Thành phố Nam Định |
|
|
|
|
|
|
1 |
Ngã ba Hưng Long, xã Nam Phong, thành phố Nam Định. |
Công ty TNHH cơ giới Hà Thành |
Cát sông |
Số 119/GP-KTKS ngày 25/01/2006 |
12,90 |
Tháng 01/2007 |
|
2 |
Bãi Búng Sông Hồng, xã Mỹ Tân, huyện Mỹ Lộc, ngã ba Tam Phủ xã Nam Phong, TPNĐ |
Công ty TNHH Anh Hoàng |
Cát sông |
Số 570/QĐ-STNMT ngày 8/6/2007 |
25,52 |
Tháng 6/2008 |
(x) |
II |
Huyện Nam Trực |
|
|
|
|
|
|
1 |
Xã Phương Định, huyện Trực Ninh; TT Nam Giang, xã Nghĩa An, huyện Nam Trực |
Công ty CP gạch ngói Nam Ninh |
Đất sét |
Số 869/GP-KTKS ngày 27/7/2006 |
2,50 |
Tháng 7/2009 |
(x) |
2 |
Sông Đào, xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực, sông Đáy, xã Yên Phong, Yên Hưng, huyện Ý Yên |
Công ty TNHH Cường Thịnh |
Cát sông |
Số 526/QĐ-STNMT ngày 01/6/2007 |
4,80 |
Tháng 6/2008 |
(x) |
3 |
Sông Đào, xã Nghĩa An, huyện Nam Trực |
Công ty Cổ phần Vân Cầu |
Cát sông |
Số 621/QĐ-STNMT ngày 22/6/2007 |
2,50 |
Tháng 6/2008 |
|
4 |
Bãi Gùi, sông Hồng, xã Nam Thắng, huyện Nam Trực |
BQLDA đường cao tốc cầu Giẽ - Ninh Bình gói thầu số 5 |
Cát sông |
Số 720/QĐ-STNMT ngày 19/7/2007 |
6,00 |
Tháng 7/2008 |
|
5 |
Sông Đào, xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực |
HTX vận tải dịch vụ Ý Yên |
Cát sông |
Số 844/QĐ-STNMT ngày 10/8/2007 |
3,00 |
Tháng 8/2008 |
|
6 |
Bãi Búng, xã Mỹ Tân, huyện Mỹ Lộc; Bãi Gùi, xã Nam Thắng, huyện Nam Trực |
Công ty TNHH Khoáng sản Âu - Á |
Cát sông |
Số 1580/QĐ-STNMT ngày 23/11/2007 |
90,87 |
Tháng 11/2010 |
(x) |
7 |
Xã Nam Thắng, huyện Nam Trực |
Công ty CP VLXD Châu Thành |
Đất sét |
Số 337/QĐ-STNMT ngày 7/5/2007 |
3,27 |
Tháng 5/2012 |
|
8 |
Xã Nam Thắng, huyện Nam Trực |
Công ty CP gạch ngói Nam Ninh |
Đất sét |
Số 724/QĐ-STNMT ngày 20/7/2007 |
4,09 |
Tháng 7/2010 |
|
9 |
Xã Nghĩa An, huyện Nam Trực |
Công ty TNHH vận tải thương mại Nam Thắng |
Cát sông |
Số 1254/QĐ-STNMT ngày 24/7/2008 |
2,50 |
Tháng 7/2009 |
|
10 |
Xã Nghĩa Đồng, huyện Nghĩa Hưng, xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực |
Công ty TNHH Ngọc Dân |
Cát sông |
Số 1963/QĐ-STNMT ngày 19/11/2008 |
3,12 |
Tháng 11/2009 |
(x) |
11 |
Sông Đào, xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực |
Công ty TNHH TM Thuỷ Oanh |
Cát sông |
Số 2056/QĐ-STNMT ngày 4/12/2008 |
3,00 |
Tháng 12/2009 |
|
12 |
Sông Đào, xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực |
HTX Dịch vụ vận tải Ý Yên |
Cát sông |
Số 2084/QĐ-STNMT ngày 8/12/2008 |
2,50 |
Tháng 12/2009 |
|
13 |
Xã Nghĩa An, huyện Nam Trực |
Công ty TNHH MTV Long Hải |
Cát sông |
Số 98/QĐ-STNMT ngày 23/01/2009 |
1,50 |
Tháng 01/2010 |
|
14 |
Xã Nghĩa An, huyện Nam Trực |
Công ty Cổ phần Vân Cầu |
Cát sông |
Số 85/QĐ-STNMT ngày 8/01/2009 |
2,50 |
Tháng 01/2010 |
|
15 |
Xã Nghĩa An, huyện Nam Trực |
Công ty TNHH Vận tải thương mại Nam Thắng |
Cát sông |
Số 1728/QĐ-STNMT ngày 30/11/2009 |
2,50 |
Tháng 11/2010 |
|
16 |
TT Nam Giang, xã Nghĩa An, huyện Nam Trực |
Công ty CP gạch ngói Nam Ninh |
Đất sét |
Số 1134/QĐ-STNMT ngày 14/8/2009 |
1,60 |
Tháng 8/2013 |
|
17 |
Sông Đào, xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực |
Công ty TNHH Một thành viên Long Hải |
Cát sông |
Số 741/QĐ-STNMT ngày 10/6/2010 |
1,20 |
Tháng 6/2011 |
|
18 |
Sông Đào, xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực |
HTX Dịch vụ Vận tải Ý Yên |
Cát sông |
Số 182/QĐ-STNMT ngày 05/02/2010 |
2,52 |
Tháng 02/2011 |
|
19 |
Xã Nam Thắng, huyện Nam Trực |
Công ty Cổ phần gạch ngói Nam Ninh |
Đất sét |
Số 1025/QĐ-STNMT ngày 9/8/2010 |
2,62 |
Tháng 8/2013 |
|
20 |
Xã Nghĩa An, huyện Nam Trực |
Công ty CP Vân Cầu |
Cát sông |
Số 354/QĐ-STNMT ngày 27/04/2011 |
1,50 |
Tháng 04/2012 |
|
21 |
Xã Nghĩa An, huyện Nam Trực |
Công ty TNHH Vận tải thương mại Nam Thắng |
Cát sông |
Số 379/QĐ-STNMT ngày 04/05/2011 |
0,80 |
Tháng 05/2012 |
|
22 |
Xã Nghĩa An và Thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực |
Công ty CP gạch ngói Nam Ninh |
Đất sét |
609/QĐ-STNMT ngày 15/4/2014 |
1,15 |
Tháng 3/2016 |
|
III |
Huyện Nghĩa Hưng |
|
|
|
|
|
|
1 |
Mỏ cát bãi cạn sông Đào, khu vực xã Nghĩa Đồng, huyện Nghĩa Hưng |
Hộ tư nhân Trương Văn Chiến |
Cát sông |
Số 673/QĐ-TNKS ngày 16/6/2006 |
5,40 |
Tháng 6/2007 |
|
2 |
Bãi bồi ven sông Ninh Cơ, xã Nghĩa Lạc, huyện Nghĩa Hưng |
Công ty CP Đồng Bằng |
Đất sét |
Số 12/GP-KTKS ngày 6/1/2006 |
7,30 |
Tháng 01/2009 |
|
3 |
Xã Nghĩa Đồng, xã Nghĩa Thịnh, huyện Nghĩa Hưng |
Công ty CP vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng |
Đất sét |
Số 1568/GP-KTKS ngày 5/12/2006 |
5,14 |
Tháng 12/2010 |
|
4 |
Xã Nghĩa Sơn, huyện Nghĩa Hưng |
Công ty CP TM Đức Lâm |
Đất sét |
Số 1712/GP-KTKS ngày 28/12/2006 |
7,33 |
Tháng 12/2016 |
|
5 |
Xã Nghĩa Minh, huyện Nghĩa Hưng |
Công ty CP Liên Minh |
Đất sét |
Số 113/GP-KTKS ngày 31/01/2007 |
4,91 |
Tháng 01/2017 |
|
6 |
Mỏ cát bãi cạn sông Đào, khu vực xã Nghĩa Đồng, huyện Nghĩa Hưng |
HTX vận tải cổ phần Mùa Xuân |
Cát sông |
Số 843/QĐ-STNMT ngày 10/8/2007 |
5,40 |
Tháng 8/2008 |
|
7 |
Mỏ cát bãi cạn sông Đào, khu vực xã Nghĩa Đồng, huyện Nghĩa Hưng |
HTX vận tải cổ phần Mùa Xuân |
Cát sông |
Số 1731/QĐ-STNMT ngày 20/10/2008 |
3,00 |
Tháng 10/2009 |
|
8 |
Xã Nghĩa Đồng, huyện Nghĩa Hưng; xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực |
Công ty TNHH Ngọc Dân |
Cát sông |
Số 1963/QĐ-STNMT ngày 19/11/2008 |
3,12 |
Tháng 11/2009 |
(x) |
9 |
Xã Nghĩa Lạc, xã Nghĩa Hồng, huyện Nghĩa Hưng |
Công ty TNHH vận tải Toàn Khiêm |
Cát sông |
Số 2144/QĐ-STNMT ngày 4/12/2008 |
2,40 |
Tháng 12/2009 |
|
10 |
Xã Nghĩa Sơn, huyện Nghĩa Hưng |
Công ty TNHH MTV Long Hải |
Cát sông |
Số 909/QĐ-STNMT ngày 10/7/2009 |
4,50 |
Tháng 7/2010 |
|
11 |
Xã Nghĩa Sơn, huyện Nghĩa Hưng |
Công ty TNHH Ngọc Dân |
Cát sông |
Số 1782/QĐ-STNMT ngày 7/12/2009 |
4,80 |
Tháng 12/2010 |
|
12 |
Mỏ cát bãi cạn sông Đào, xã Nghĩa Đồng, huyện Nghĩa Hưng |
HTX vận tải cổ phần Mùa Xuân |
Cát sông |
Số 1781/QĐ-STNMT ngày 07/12/2009 |
3,00 |
Tháng 12/2010 |
|
13 |
Bãi bồi ven sông Ninh Cơ, xã Nghĩa Lạc, huyện Nghĩa Hưng |
Công ty TNHH Đồng Bằng |
Đất sét |
Số 465/GP-KTKS ngày 17/4/2009 |
4,90 |
Tháng 4/2012 |
|
14 |
Sông Đáy, xã Hoàng Nam, huyện Nghĩa Hưng |
Công ty TNHH một thành viên Long Hải |
Cát sông |
Số 30/QĐ-STNMT ngày 08/01/2010 |
1,60 |
Tháng 01/2011 |
|
15 |
Sông Đáy, xã Nghĩa Sơn, huyện Nghĩa Hưng |
Công ty TNHH một thành viên Long Hải |
Cát sông |
Số 937/QĐ-STNMT ngày 20/7/2010 |
4,50 |
Tháng 7/2011 |
|
16 |
Xã Nghĩa Đồng, xã Nghĩa Thịnh, huyện Nghĩa Hưng |
Công ty CP VL và XL Nghĩa Hưng |
Đất sét |
Số 1767/QĐ-STNMT ngày 14/12/2010 |
4,66 |
Tháng 12/2015 |
|
17 |
Khu vực Cồn Mờ, huyện Nghĩa Hưng |
Công ty CP Đạt Thành |
Sa khoáng |
Số 1045/QĐ-STNMT ngày 12/8/2010 |
15,46 |
Tháng 8/2011 |
|
IV |
Huyện Trực Ninh |
|
|
|
|
|
|
1 |
Xã Phương Định, huyện Trực Ninh; TT Nam Giang, xã Nghĩa An, huyện Nam Trực |
Công ty CP gạch ngói Nam Ninh |
Đất sét |
Số 869/GP-KTKS ngày 27/7/2006 |
2,50 |
Tháng 7/2009 |
(x) |
2 |
Bãi bồi sông Ninh Cơ, xã Trực Chính, huyện Trực Ninh |
Công ty CP gạch ngói Nam Ninh |
Đất sét |
Số 870/GP-KTKS ngày 27/7/2006 |
10,00 |
Tháng 7/2010 |
|
3 |
Xã Việt Hùng, huyện Trực Ninh |
Công ty CP VLXD Việt Hùng |
Đất sét |
Số 1431/QĐ-STNMT ngày 6/11/2007 |
3.77 |
Tháng 11/2017 |
|
4 |
Xã Trực Chính, huyện Trực Ninh |
Công ty CP gạch ngói Nam Ninh |
Đất sét |
Số 1027/QĐ-STNMT ngày 9/8/2010 |
6,80 |
Tháng 8/2013 |
|
5 |
Xã Trực Nội, xã Trực Thanh, huyện Trực Ninh |
Công ty CP XD Minh Tiến |
Đất sét |
Số 639/QĐ-STNMT ngày 22/5/2009 |
5,52 |
Tháng 5/2014 |
|
V |
Huyện Xuân Trường |
|
|
|
|
|
|
1 |
Xã Xuân Châu, huyện Xuân Trường |
Công ty CP công nghiệp tàu thuỷ Trường Xuân |
Cát sông |
Số 425/GP-KTKS ngày 24/4/2006 |
4,42 |
Tháng 4/2007 |
|
2 |
Xã Xuân Châu, huyện Xuân Trường |
Công ty CP VLXD Xuân Châu |
Đất sét |
Số 109/QĐ-STNMT ngày 22/01/2008 |
5,93 |
Tháng 01/2010 |
|
3 |
Xã Xuân Châu, huyện Xuân Trường |
Công ty CP VL XD Xuân Châu |
Đất sét |
Số 1873/QĐ-STNMT ngày 28/12/2010 |
8,71 |
Tháng 12/2016 |
|
VI |
Huyện Giao Thủy |
|
|
|
|
|
|
1 |
Sông Hồng, xã Hồng Thuận, huyện Giao Thủy |
Công ty CP VLXD Giao Thuỷ |
Cát sông |
Số 1318/QĐ-STNMT ngày 15/10/2007 |
4,50 |
Tháng 10/2008 |
|
2 |
Vùng ven bờ cửa Hà Lạn, huyện Giao Thuỷ |
Tổng công ty khoáng sản Hà Nam |
Sa khoáng (Titan) |
Số 1764/QĐ-STNMT ngày 26/12/2007 |
90,00 |
Tháng 12/2009 |
|
3 |
Xã Hồng Thuận, huyện Giao Thủy |
Công ty CP VLXD Giao Thủy |
Đất sét |
Số 23/QĐ-STNMT ngày 8/01/2008 |
3,51 |
Tháng 01/2013 |
|
VII |
Huyện Hải Hậu |
|
|
|
|
|
|
1 |
Mỏ sét thuộc bãi bồi ven sông Ninh Cơ, xã Hải Giang, huyện Hải Hậu |
Công ty TNHH Sông Giang |
Đất sét |
Số 368/GP-KTKS ngày 11/4/2006 |
6,48 |
Tháng 4/2012 |
|
2 |
Xã Hải Ninh, huyện Hải Hậu |
Công ty CP SXVL&XL Hải Hậu |
Đất sét |
Số 872/GP-KTKS ngày 27/7/2006 |
3,32 |
Tháng 7/2009 |
|
3 |
Xã Hải Đông, xã Hải Lý, huyện Hải Hậu |
Công ty TNHH Mai Linh C Hà Nội |
Sa khoáng (Titan) |
Số 150/QĐ-STNMT ngày 12/2/2007 |
- |
Tháng 02/2009 |
Dọc bờ biển, phía ngoài hành lang bảo vệ đê |
4 |
Xã Hải Triều, xã Hải Chính, huyện Hải Hậu |
Công ty TNHH Hoàng Diệu |
Sa khoáng (Titan) |
Số 635/QĐ-STNMT ngày 27/6/2007 |
- |
Tháng 6/2009 |
-nt- |
5 |
Xã Hải Hoà, TT Thịnh Long, huyện Hải Hậu |
Công ty CP Đạt Thành |
Sa khoáng (Titan) |
Số 1857/QĐ-STNMT ngày 6/11/2008 |
- |
Tháng 11/2009 |
-nt- |
6 |
Xã Hải Ninh, huyện Hải Hậu |
Công ty CP SXVL&XL Hải Hậu |
Đất sét |
Số 239/QĐ-STNMT ngày 11/02/2010 |
3,32 |
Tháng 02/2013 |
(gia hạn) |
VIII |
Huyện Ý Yên |
|
|
|
|
|
|
1 |
Xã Yên Lợi, huyện Ý Yên |
Công ty Cổ phần VLXD Giao Thủy |
Đất sét |
Số 1329/GP-KTKS ngày 16/10/2006 |
3,14 |
Tháng 10/2008 |
|
2 |
Xã Yên Đồng, huyện Ý Yên |
Hộ tư nhân Trần Đình Thập |
Đất sét |
Số 1685/QĐ-STNMT ngày 14/12/2007 |
5,25 |
Tháng 12/2009 |
|
3 |
Xã Yên Phúc, huyện Ý Yên |
Công ty TNHH Một thành viên Long Hải |
Cát sông |
Số 1242/QĐ-STNMT ngày 21/7/2008 |
3,00 |
Tháng 7/2009 |
|
4 |
Sông Đào, xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực, sông Đáy, xã Yên Phong, Yên Hưng, huyện Ý Yên |
Công ty TNHH Cường Thịnh |
Cát sông |
Số 526/QĐ-STNMT ngày 01/6/2007 |
4,80 |
Tháng 6/2008 |
(x) |
5 |
Núi Phương Nhi, xã Yên Lợi, huyện Ý Yên |
Công ty CP Trường Sinh |
Đá XD |
Số 375/QĐ-STNMT ngày 31/3/2009 |
198,051 m3 |
Tháng 3/2019 |
Dừng khai thác |
6 |
Núi Phương Nhi, xã Yên Lợi, huyện Ý Yên |
Công ty CP Khoáng sản KTV |
Đá XD |
Số 1239/QĐ-STNMT ngày 9/9/2010 |
4,20 |
Tháng 9/2020 |
Dừng khai thác |
7 |
Xã Yên Lợi, huyện Ý Yên |
Công ty CP VLXD Giao Thủy |
Đất sét |
Số 348/QĐ-STNMT ngày 26/4/2011 |
1,29 |
Tháng 03/2013 |
|
8 |
Xã Yên Lương, huyện Ý Yên |
Công ty TNHH XD và TM Hà Minh Lương |
Đất sét |
Số 592/QĐ-STNMT ngày 9/6/2011 |
7,27 |
Tháng 6/2016 |
|
IX |
Huyện Vụ Bản |
|
|
|
|
|
|
1 |
Xã Đại Thắng, huyện Vụ Bản |
Công ty TNHH Kim Thắng |
Đất sét |
Số 1672/GP-KTKS ngày 21/12/2006 |
1,62 |
Tháng 12/2010 |
|
2 |
Xã Đại Thắng, huyện Vụ Bản |
Công ty CP gạch Vạn Xuân |
Đất sét |
330/QĐ-STNMT ngày 19/4/2011 |
1,62 |
Tháng 04/2014 |
|
X |
Huyện Mỹ Lộc |
|
|
|
|
|
|
1 |
Bãi Búng, xã Mỹ Tân, huyện Mỹ Lộc |
Công ty CP Tân Mỹ |
Cát sông |
Số 1149/GP-KTKS ngày 13/9/2006 |
11,40 |
Tháng 9/2007 |
|
2 |
Bãi Búng sông Hồng, xã Mỹ Tân, huyện Mỹ Lộc, ngã ba Tam Phủ xã Nam Phong, TPNĐ |
Công ty TNHH Anh Hoàng |
Cát sông |
Số 570/QĐ-STNMT ngày 8/6/2007 |
25,52 |
Tháng 6/2008 |
(x) |
3 |
Bãi Búng, xã Mỹ Tân, huyện Mỹ Lộc; Bãi Gùi, xã Nam Thắng, huyện Nam Trực |
Công ty TNHH Khoáng sản Âu - Á |
Cát sông |
Số 1580/QĐ-STNMT ngày 23/11/2007 |
90,87 |
Tháng 11/2010 |
(x) |
4 |
Bãi Búng, xã Mỹ Tân, huyện Mỹ Lộc |
Công ty TNHH Ngọc Dân |
Cát sông |
Số 866/QĐ-STNMT ngày 2/7/2009 |
1,60 |
Tháng 7/2010 |
|
5 |
Bãi Búng, xã Mỹ Tân, huyện Mỹ Lộc |
Công ty CP Đức Giang |
Cát sông |
Số 906/QĐ-SNTMT ngày 10/7/2010 |
1,60 |
Tháng 7/2010 |
|
6 |
Bãi Búng, xã Mỹ Tân, huyện Mỹ Lộc |
Công ty CP Tất Bình |
Cát sông |
Số 1636/QĐ-STNMT ngày 24/11/2010 |
1,20 |
Tháng 12/2011 |
|
7 |
Bãi Búng, xã Mỹ Tân, huyện Mỹ Lộc |
Công ty TNHH Cơ giới Hà Thành |
Cát sông |
Số 05/QĐ-STNMT ngày 29/01/2011 |
1,60 |
Tháng 01/2012 |
|
8 |
Bãi Búng, xã Mỹ Tân, huyện Mỹ Lộc |
Công ty CP Vân Cầu |
Cát sông |
Số 760/QĐ-STNMT ngày 15/7/2011 |
1,50 |
Tháng 7/2012 |
|
9 |
Bãi Búng, xã Mỹ Tân, huyện Mỹ Lộc |
Công ty TNHH Duy Thắng |
Cát sông |
Số 686/QĐ-STNMT ngày 27/6/2011 |
1,60 |
Tháng 6/2012 |
|
10 |
Bãi Búng, xã Mỹ Tân, huyện Mỹ Lộc |
Công ty CPXD Chung Đô |
Cát sông |
Số 753/QĐ-STNMT ngày 14/7/2011 |
1,45 |
Tháng 7/2012 |
|
III. Khu vực được cấp giấy phép thăm dò và đang hoạt động
STT |
Vị trí khai thác |
Tên tổ chức, cá nhân |
Loại khoáng sản |
Giấy phép |
Diện tích (ha) |
Thời hạn |
Ghi chú |
1 |
Xã Điền Xá, huyện Nam Trực |
Công ty cổ phần VLXD Điền Xá |
Đất sét |
Số 3414/GP-STNMT ngày 08/12/2017 |
6,00 |
03 tháng |
Sản xuất gạch ngói |
Ghi chú: (x) khu vực khai thác nằm trên địa bàn 2 huyện
BIỂU KHU VỰC QUY HOẠCH
KHAI THÁC;
KHU VỰC CẤM HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN
(Kèm theo Quyết định số: 1275/QĐ-UBND ngày 19/6/2018 của UBND tỉnh)
Biểu 03
I. Khu vực mỏ đã được quy hoạch khai thác:
STT |
Khu vực bảo vệ |
Vị trí mô tả |
Diện tích/chiều dài |
Địa phương quản lý |
1 |
Mỏ cát Bãi Búng (Sông Hồng) |
Thuộc địa phận xã Mỹ Tân, huyện Mỹ Lộc |
32,18 ha |
Huyện Mỹ Lộc |
2 |
Mỏ cát Bãi Gùi (Sông Hồng) |
Thuộc địa phận xã Nam Thắng, huyện Nam Trực |
29,26 ha |
Huyện Nam Trực |
3 |
Mỏ cát Bãi Gùi 2 (Sông Hồng) |
Thuộc địa phận xã Nam Thắng, huyện Nam Trực |
13,37 ha |
Huyện Nam Trực |
4 |
Mỏ cát Mom Rô (Sông Hồng) |
Thuộc địa phận xã Trực Chính (huyện Trực Ninh) và xã Xuân Hồng (huyện Xuân Trường) |
16.78 ha |
Huyện Trực Ninh, Xuân Trường |
5 |
Mỏ cát Mom Rô 2 (Sông Hồng) |
Thuộc địa phận xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường |
29,35 ha |
Huyện Xuân Trường |
6 |
Mỏ cát Sa Cao (Sông Hồng) |
Thuộc địa phận xã Xuân Châu, huyện Xuân Trường |
2,14 ha |
Huyện Xuân Trường |
7 |
Mỏ cát Xuân Tân 1 (Sông Hồng) |
Thuộc địa phận xã Xuân Tân, huyện Xuân Trường |
8,98 ha |
Huyện Xuân Trường |
8 |
Mỏ cát Xuân Tân 2 (Sông Hồng) |
Thuộc địa phận xã Xuân Tân, huyện Xuân Trường |
6,5 ha |
Huyện Xuân Trường |
9 |
Mỏ cát Yên Phúc (Sông Đáy) |
Thuộc địa phận xã Yên Phúc, huyện Ý Yên |
12,98 ha |
Huyện Ý Yên, Nghĩa Hưng |
10 |
Mỏ cát Nghĩa Hồng (Sông Đáy) |
Thuộc địa phận xã Nghĩa Phú, xã Nghĩa Hồng, huyện Nghĩa Hưng |
12,85 ha |
Huyện Nghĩa Hưng |
11 |
Mỏ cát Nghĩa Sơn (Sông Ninh Cơ) |
Thuộc địa phận xã Nghĩa Sơn, huyện Nghĩa Hưng |
53,52 ha |
Huyện Nghĩa Hưng, Hải Hậu, Trực Ninh |
12 |
Mỏ cát Nghĩa Thắng (Sông Ninh Cơ) |
Thuộc địa phận xã Nghĩa Thắng, huyện Nghĩa Hưng |
12,32 ha |
Huyện Nghĩa Hưng, Hải Hậu |
13 |
Mỏ cát Giao Thiện (Sông Hồng) |
Thuộc địa phận xã Giao Thiện, huyện Giao Thủy |
50 ha |
Huyện Giao Thủy |
14 |
Mỏ cát khu vực Cửa Đáy |
Từ cống Ngọc Lâm xã Nghĩa Hải tới Lạch Đầy + 300 m |
139 ha |
Huyện Nghĩa Hưng |
15 |
Khu vực ven biển huyện Nghĩa Hưng |
Từ phía Bắc lạch Tiêu Đôi (cách 1km) ra đến cồn Trời thuộc vùng tạm giao quyền quản lý hành chính của UBND xã Nghĩa Hải đến xã Nghĩa Phúc, huyện Nghĩa Hưng |
3.358 ha, chiều dài 17,39 km |
Huyện Nghĩa Hưng |
16 |
Khu vực ven biển huyện Giao Thủy |
Bên ngoài Vườn Quốc gia Xuân Thủy từ phía bờ phải cửa Ba Lạt thuộc địa phận xã Giao Thiện về tới giữa khu vực Cồn Lu thôn Kiên Long xã Giao Long, huyện Giao Thủy |
diện tích 2.224 ha, chiều dài 15,31 km |
Huyện Giao Thủy |
II. Khu vực cấm khai thác:
STT |
Khu vực bảo vệ |
Vị trí mô tả |
Diện tích/ chiều dài |
Địa phương quản lý |
1 |
Khu vực Bãi Hưng Long |
Gần ngã ba sông Hồng và sông Đào thuộc địa phận xã Nam Phong, thành phố Nam Định |
Diện tích 16,95 ha |
Thành phố Nam Định |
2 |
Khu vực cửa Ba Lạt |
Từ ngã ba với sông Vọp đến cửa biển thuộc địa phận huyện Giao Thủy |
Chiều dài 6,6 km, diện tích 242 ha |
Huyện Giao Thủy |
4 |
Khu vực ven biển huyện Giao Thủy |
Từ cửa Ba Lạt ven theo vùng lõi vườn Quốc gia Xuân Thủy, theo ven biển huyện Giao Thủy. |
Chiều dài 30 km |
Huyện Giao Thủy |
5 |
Khu vực ven biển huyện Hải Hậu |
Theo ven biển huyện Hải Hậu, từ cửa sông Sò đến cửa sông Ninh Cơ |
Chiều dài 27 km |
Huyện Hải Hậu |
6 |
Khu vực ven biển huyện Nghĩa Hưng |
Từ cửa sông Ninh Cơ đến cửa sông Đáy |
Chiều dài 17,39 km |
Huyện Nghĩa Hưng |
7 |
Khu vực cửa Đáy |
Từ cửa Lạch Đầy +300m xuống phía Lạch tiêu đôi (1km) thuộc địa phận huyện Nghĩa Hưng |
1 km |
Huyện Nghĩa Hưng |