Luật đảm bảo quyền tự do thân thể và quyền bất khả xâm phạm đối với nhà ở, đồ vật, thư tín của nhân dân 1957
Số hiệu | 103-SL/L.005 |
Ngày ban hành | 20/05/1957 |
Ngày có hiệu lực | 04/06/1957 |
Loại văn bản | Luật |
Cơ quan ban hành | Quốc hội |
Người ký | Hồ Chí Minh |
Lĩnh vực | Quyền dân sự |
CHỦ TỊCH NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ
RA SẮC LỆNH
Nay ban bố luật quy định quyền tự do thân thể và quyền bất khả xâm phạm đối với nhà ở, đồ vật, thư tín của nhân dân đã được Quốc hội biểu quyết trong khoá họp thứ VI như sau:
LUẬT
ĐẢM BẢO QUYỀN TỰ DO THÂN THỂ VÀ QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM ĐỐI VỚI NHÀ Ở, ĐỒ VẬT, THƯ TÍN CỦA NHÂN DÂN
Những trường hợp phạm pháp quả tang và trường hợp khẩn cấp là những trường hợp đặc biệt do luật quy định.
VIỆC TẠM GIỮ, TẠM GIAM, TẠM THA
Cơ quan tư pháp huyện hoặc công an huyện được tạm giữ can phạm trong hạn ba ngày kể từ lúc nhận can phạm để xét và hỏi cung, rồi phải quyết định tha hẳn, tạm tha, hoặc giải lên toà án nhân dân hoặc công an cấp trên.
Lệnh tạm giam can phạm do cơ quan tư pháp từ cấp tỉnh hoặc thành phố trở lên hoặc toà án binh ký.
Điều 7. Thời hạn tạm giam không được quá:
- Hai tháng đối với các vụ thường phạm mà luật pháp quy định hình phạt từ năm năm tù trở xuống.
- Bốn tháng đối với các vụ phạm đến an toàn Nhà nước và các vụ thường phạm mà luật pháp quy định hình phạt trên năm năm tù.
- Nếu xét thật cần thiết cho cuộc điều tra thì cơ quan ra lệnh tạm giam có thể gia hạn một hoặc hai lần nữa. Đối với những vụ án phức tạp, cần phải điều tra lâu hơn, thì phải được sự chuẩn y của cơ quan tư pháp trung ương.
Đối với những can phạm già yếu, có bệnh nặng, hoặc phụ nữ có thai nghén, hoặc phụ nữ đang thời kỳ cho con bú, thì có thể cho tạm tha, và nếu cần sẽ giám thị tại chỗ ở.
CHỦ TỊCH NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ
RA SẮC LỆNH
Nay ban bố luật quy định quyền tự do thân thể và quyền bất khả xâm phạm đối với nhà ở, đồ vật, thư tín của nhân dân đã được Quốc hội biểu quyết trong khoá họp thứ VI như sau:
LUẬT
ĐẢM BẢO QUYỀN TỰ DO THÂN THỂ VÀ QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM ĐỐI VỚI NHÀ Ở, ĐỒ VẬT, THƯ TÍN CỦA NHÂN DÂN
Những trường hợp phạm pháp quả tang và trường hợp khẩn cấp là những trường hợp đặc biệt do luật quy định.
VIỆC TẠM GIỮ, TẠM GIAM, TẠM THA
Cơ quan tư pháp huyện hoặc công an huyện được tạm giữ can phạm trong hạn ba ngày kể từ lúc nhận can phạm để xét và hỏi cung, rồi phải quyết định tha hẳn, tạm tha, hoặc giải lên toà án nhân dân hoặc công an cấp trên.
Lệnh tạm giam can phạm do cơ quan tư pháp từ cấp tỉnh hoặc thành phố trở lên hoặc toà án binh ký.
Điều 7. Thời hạn tạm giam không được quá:
- Hai tháng đối với các vụ thường phạm mà luật pháp quy định hình phạt từ năm năm tù trở xuống.
- Bốn tháng đối với các vụ phạm đến an toàn Nhà nước và các vụ thường phạm mà luật pháp quy định hình phạt trên năm năm tù.
- Nếu xét thật cần thiết cho cuộc điều tra thì cơ quan ra lệnh tạm giam có thể gia hạn một hoặc hai lần nữa. Đối với những vụ án phức tạp, cần phải điều tra lâu hơn, thì phải được sự chuẩn y của cơ quan tư pháp trung ương.
Đối với những can phạm già yếu, có bệnh nặng, hoặc phụ nữ có thai nghén, hoặc phụ nữ đang thời kỳ cho con bú, thì có thể cho tạm tha, và nếu cần sẽ giám thị tại chỗ ở.
VIỆC KHÁM NGƯỜI, KHÁM ĐỒ VẬT, KHÁM NHÀ Ở VÀ THƯ TÍN
Nếu phạm tội tra tấn, dùng nhục hình thì sẽ bị xử phạt thêm theo hình luật chung.
Điều 18. Tất cả luật lệ nào trái với luật này đều bãi bỏ.
Điều 19. Chính phủ quy đinh chi tiết thi hành luật này.
|
Hồ Chí Minh (Đã ký) |