Mức lương vị trí Chuyên viên pháp chế doanh nghiệp
Chuyên viên pháp chế hay Chuyên viên pháp lý là người chịu trách nhiệm về mặt pháp lý và pháp chế của doanh nghiệp. Nhiều người thắc mắc mức lương vị trí Chuyên viên pháp chế doanh nghiệp là bao nhiêu. Hãy cùng đọc bài viết này!
>> Chuyên viên pháp chế là gì? Con đường trở thành Chuyên viên pháp chế?
>> Trở thành chuyên viên pháp chế doanh nghiệp với 5 kế hoạch then chốt
>> Lương gross, lương net là gì? Chuyển lương gross sang net như thế nào?
Hình từ Internet
Chuyên viên pháp chế là gì?
Chuyên viên pháp chế là người đảm nhận những công việc pháp lý cho doanh nghiệp, công ty, đảm bảo công ty tuân thủ nghiêm ngặt các quy định, đồng thời cung cấp tư vấn pháp lý cho quản lý về tất cả các vấn đề liên quan. Trong nhiều trường hợp, Chuyên viên pháp chế chính là người nắm vai trò chủ chốt trong các cuộc đàm phán và thương lượng trong quá trình buôn bán, hợp tác của công ty, doanh nghiệp.
Mô tả công việc chuyên viên pháp chế
Tùy theo ngành nghề kinh doanh của công ty, doanh nghiệp Chuyên viên Pháp chế đang làm việc mà yêu cầu về công việc và nhiệm vụ của họ sẽ khác nhau. Song nhìn chung công việc của một Chuyên viên Pháp chế sẽ bao gồm:
– Cung cấp tư vấn chính xác, kịp thời cho ban điều hành công ty về nhiều vấn đề pháp lý khác nhau, bao gồm luật lao động, hợp tác, liên doanh quốc tế, tài chính doanh nghiệp,…
– Phối hợp với quản lý để xây dựng chiến lược phòng vệ hiệu quả.
– Xác định chính sách quản trị nội bộ và thường xuyên giám sát sự tuân thủ. Cung cấp tư vấn chính xác, kịp thời cho ban điều hành công ty về nhiều vấn đề pháp lý khác nhau, bao gồm luật lao động, hợp tác, liên doanh quốc tế, tài chính doanh nghiệp,…
– Phối hợp với quản lý để xây dựng chiến lược phòng vệ hiệu quả.
– Xác định chính sách quản trị nội bộ và thường xuyên giám sát sự tuân thủ. Nghiên cứu và đánh giá các yếu tố rủi ro khác nhau liên quan đến các quyết định và hoạt động kinh doanh.
– Áp dụng phương pháp quản trị rủi ro hiệu quả và đưa ra lời khuyên về các vấn đề pháp lý có thể xảy ra.
– Giao tiếp và đàm phán với các bên bên ngoài tổ chức (tư vấn viên bên ngoài, cơ quan công quyền…) để tạo mối quan hệ tin cậy.
– Xử lý các vấn đề phức tạp với các bên liên quan.
– Soạn thảo các thỏa thuận, hợp động và các tài liệu pháp lý khác để đảm bảo đầy đủ quyền lợi hợp pháp của công ty.
– Giải thích ngôn ngữ pháp lý hoặc chi tiết kỹ thuật cho mọi người trong tổ chức.
– Cập nhật kiến thức hiện hành về luật sửa đổi liên quan.
Mức lương dành cho vị trí chuyên viên pháp chế doanh nghiệp
Những người đảm nhận công việc chuyên viên pháp chế mức lương cũng khá ổn định. Theo đó mức lương trung bình của chuyên viên pháp chế là 10 Triệu VNĐ. Khoảng lương phổ biến giao động từ 7-13 triệu đồng với kinh nghiệm cho các ứng viên có từ 1-4 năm kinh nghiệm.
Hy vọng thông tin sẽ hữu ích cho các bạn. Đừng quên đánh giá 5 sao cho bài viết và 1 share ủng hộ nhé.
Nếu bạn đang có nhu cầu tìm việc làm thì hãy truy cập vào NhanLucNganhLuat.vn để ứng tuyển ngay nhé!
Tìm việc làm Pháp chế doanh nghiệp
-
Học gì để trở thành chuyên viên pháp chế?
Cập nhật 30 ngày trước -
Tiêu chuẩn bổ nhiệm ngạch pháp chế viên từ ngày 02/7/2024?
Cập nhật 4 tháng trước -
Chuyên viên về pháp chế trong các đơn vị sự nghiệp công lập là chức danh gì? Yêu cầu về trình độ?
Cập nhật 10 tháng trước -
Tổng quan về Chuyên viên pháp lý và Chuyên viên pháp chế
Cập nhật 31 ngày trước -
Tiêu chuẩn để làm công tác pháp chế? Sinh viên Luật cần làm gì để trở thành chuyên viên pháp chế?
Cập nhật 1 năm trước -
Chuyên viên pháp chế là ai? Chuyên viên pháp chế làm công việc gì?
Cập nhật 1 năm trước
-
Hướng dẫn nộp báo cáo tình hình sử dụng lao động 6 tháng cuối năm 2024 online?
Cập nhật 4 ngày trước -
Mẫu báo cáo tình hình sử dụng lao động 06 tháng cuối năm? Tải mẫu?
Cập nhật 6 ngày trước -
Sự kiện pháp lý là gì? Phân loại sự kiện pháp lý? Cho ví dụ sự kiện pháp lý
Cập nhật 6 ngày trước -
Nên học văn bằng 2 ngành luật ở đâu? Những lưu ý để chọn trường phù hợp
Cập nhật 4 ngày trước -
Mẫu biên bản làm việc theo Nghị định 118? Khi nào cần lập biên bản làm việc?
Cập nhật 4 ngày trước -
Hướng dẫn kiểm tra tính pháp lý của hợp đồng
Cập nhật 7 ngày trước
-
Mẫu biên bản làm việc theo Nghị định 118? Khi nào cần lập biên bản làm việc?
Cập nhật 4 ngày trước -
Nên học văn bằng 2 ngành luật ở đâu? Những lưu ý để chọn trường phù hợp
Cập nhật 4 ngày trước -
Sự kiện pháp lý là gì? Phân loại sự kiện pháp lý? Cho ví dụ sự kiện pháp lý
Cập nhật 6 ngày trước -
Mẫu báo cáo tình hình sử dụng lao động 06 tháng cuối năm? Tải mẫu?
Cập nhật 6 ngày trước -
Hướng dẫn nộp báo cáo tình hình sử dụng lao động 6 tháng cuối năm 2024 online?
Cập nhật 4 ngày trước -
Hướng dẫn kiểm tra tính pháp lý của hợp đồng
Cập nhật 7 ngày trước