Đi phỏng vấn mà chưa có kinh nghiệm là nỗi lo chung của nhiều bạn trẻ mới ra trường. Dưới đây là những bí kíp giúp bạn ghi điểm ngay từ đầu ngay cả khi chưa có kinh nghiệm làm việc chính thức.
Làm thế nào để tích lũy kinh nghiệm khi ra trường thông qua thực tập, tự học, và xây dựng mạng lưới quan hệ chuyên nghiệp?
Làm sao để có kinh nghiệm khi ra trường và ứng dụng vào công việc? Những phương pháp nào giúp sinh viên tích lũy trải nghiệm thực tế trước khi tốt nghiệp?
Trong các bài viết trước chúng tôi luôn khuyên các bạn sinh viên rằng hãy cố gắng tham gia thật nhiều hoạt động lúc còn ngồi trên ghế nhà trường hay hãy đi thực tập từ năm 3, năm 4 để tích lũy kinh nghiệm làm đẹp CV khi ra trường nhưng chẳng may có những bạn đã bỏ qua hết năm 3, năm 4 giờ đây cầm tấm bằng đại học trên tay mà chưa có mấy kinh nghiệm thì liệu tìm việc có được không? Còn con đường nào khác để dấn thân vào ngành luật khi chưa có kinh nghiệm?
Bài viết ngày hôm nay vẫn xoay quanh câu chuyện thực tập, đi làm của các bạn tân sinh viên mới ra trường. Rõ ràng dù có chia sẻ bao nhiêu kinh nghiệm thì các “tấm chiếu mới” cũng không thể nào tránh được hết các sai sót khi ra đời đi làm. Nhưng có lẽ bài viết này sẽ thật sự bổ ích và khai sáng nhiều điều cho mọi người đấy, nào chúng ta cùng bắt đầu thôi.
Ngày nay hầu hết công ty, doanh nghiệp tuyển dụng nhân sự đều yêu cầu, hoặc ưu tiên người có kinh nghiệm. Thế nhưng nghiệm đối với những bạn sinh viên mới ra trường là vấn đề khá khó khăn vậy làm cách nào để tích lũy kinh nghiệm hành nghề ngay cả khi còn ngồi trên giảng đường.
“Kinh nghiệm làm việc” là yêu cầu khác ám ảnh đối với những bạn sinh viên mới ra trường hay những bạn chuyển hướng công việc muốn làm trái ngành. Kinh nghiệm càng dày dặn thì tỉ lệ trúng tuyển việc làm càng cao. Nhưng bạn đừng vội lo, bài viết dưới đây sẽ gửi bạn một vài lưu ý nhỏ có thể giúp bạn “tán đổ” nhà tuyển dụng ngay cả khi kinh nghiệm chưa nhiều.
Mới ra trường tìm việc làm là khoảng thời gian khó khăn: chuyên môn yếu, không kinh nghiệm, không kỹ năng vì vậy khi đi làm sinh viên thường rất e dè và thường mắc những sai lầm không đáng có dưới dưới đây.
Câu chuyện tìm việc khi không có kinh nghiệm luôn là chủ đề mà nhiều bạn tân cử nhân quan tâm không chỉ riêng ngành luật mà còn nhiều ngành nghề khác nữa. Với một ngành nghề đặc thù như ngành luật đòi hỏi nhiều kinh nghiệm và kiến thức để hành nghề thì cơ hội việc làm nào cho các bạn tân Cử nhân Luật tốt nghiệp ra trường không có kinh nghiệm?
Khi viết CV hầu hết sinh viên mới tốt nghiệp đều khó khăn trong phần mục điền kinh nghiệm vì kinh nghiệm làm việc chưa nhiều. Dưới đây là vài cách để làm đẹp CV “tô hồng” mục kinh nghiệm bằng những hoạt động ngay khi còn ngồi trên giảng đường đại học mà không cần có quá nhiều kinh nghiệm chuyên ngành cho sinh viên mới ra trường.
Buổi phỏng vấn đơn thuần chỉ là một buổi trò chuyện để hai bên tìm hiểu nhau, xem xét đánh giá mức độ phù hợp để đi đến “hôn nhân”. Có nghĩa là hai bên ở hai vị trí ngang bằng trên bàn “đàm phán”. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu được điều đó, đặc biệt là các bạn ứng viên mới ra trường chưa có kinh nghiệm đi phỏng vấn nhiều. Điều đó dẫn đến tâm lý hồi hộp, lo lắng. Đã hồi hộp lo lắng, nếu nhà tuyển dụng có đặt ra những câu hỏi bất ngờ, câu hỏi “lạ” thì sự lúng túng là điều dễ hiểu. Vậy ngoài việc phải có một tâm lý thật vững trước khi phỏng vấn, bạn còn cần phải chuẩn bị trước một số dạng câu hỏi “lạ” mà người phỏng vấn có thể đặt ra cho bạn để vượt qua buổi phỏng vấn nhé.
Nhiều bạn trẻ mới ra trường còn bỡ ngỡ trước những cuộc phỏng vấn hoặc do thiếu kinh nghiệm nên cảm thấy e ngại và thiếu tự tin trước nhà tuyển dụng. Dù bạn đã chuẩn bị rất nhiều và khá đầy đủ, chi tiết hệ thống các câu hỏi mà nhà tuyển dụng có thể hỏi bạn nhưng khi bước vào cuộc phỏng vấn thực sự đôi lúc bạn lúng túng trước những câu hỏi phỏng vấn rất thông thường và không quá khó chỉ vì bạn thiếu sự chuẩn bị. Sau đây là những câu hỏi phỏng vấn mà nhà tuyển dụng thường sử dụng để đánh giá sự nhạy bén và khả năng ứng xử của bạn.