Theo Luật Thuế giá trị gia tăng 2024, cá nhân kinh doanh bán hàng online trên 200 triệu có phải nộp thuế giá trị gia tăng không?
Lập kế hoạch mô hình kinh doanh online? Trách nhiệm của thương nhân, tổ chức, cá nhân sở hữu website thương mại điện tử bán hàng? Thông tin người sở hữu website?
Bị phạt bao nhiêu tiền, khi bán hàng online không rõ nguồn gốc? Kinh doanh online được tính thuế theo phương pháp nào?
Những sản phẩm nào dễ bán online (online sale) và phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng hiện tại? Làm thế nào để chọn mặt hàng phù hợp với bản thân khi kinh doanh online?
Mô hình kinh doanh online (Online business models) phổ biến nhất hiện nay là gì? Các mô hình như dropshipping, tiếp thị liên kết, hay bán hàng qua mạng xã hội có thực sự hiệu quả không?
Có nên bán hàng online hay không? những ý tưởng kinh doanh online nào có khả năng đem lại lợi nhuận cao?
Bí quyết phát triển kỹ năng bán hàng online (online sales) để tăng doanh số bán hàng. Bài viết chia sẻ kinh nghiệm, mẹo thực tế giúp bạn chinh phục khách hàng và gia tăng lợi nhuận bền vững.
Ngày 5/12 Nghị định 126/2020/NĐ-CP sẽ có hiệu lực yêu cầu ngân hàng thương mại cung cấp cho cơ quan thuế thông tin tài khoản của những người cần nộp thuế giúp quản lý thuế của tổ chức/ cá nhân có nguồn thu từ việc kinh doanh online. Điều này đã làm vô số dân buôn lo lắng và kháo nhau cách lách luật.
Mạng xã hội đang ngày càng phát triển nên việc nhà nhà người người bán hàng online không còn quá xa lạ. Với sự tiện lợi chỉ bằng vài cái click chuột khách hàng đã có thể ở nhà nhận sản phẩm. Người bán hàng không cần chi phí mặt bằng mà chỉ cần một khoản đầu tư quảng cáo để thu hút khách mua hàng. Tuy nhiên, dưới góc độ pháp lý bạn có biết pháp luật quy định như thế nào về hoạt động này.